Sức Khỏe Gia Đình

Các thành viên trong gia đình luôn mạnh khỏe là điều mà ai ai cũng muốn. Sức khỏe gia đình 2019 là nơi chia sẻ bí quyết chăm sóc sức khỏe gia đình cho bạn mỗi ngày.

Thứ Bảy, 18 tháng 5, 2019

Giải đáp trẻ rối loạn tiêu hóa nên ăn gì và kiêng ăn gì?

Rối loạn tiêu hóa là một trong các bệnh thường gặp ở trẻ em. Ngoài việc điều trị cho trẻ thì mẹ cũng nên chú ý đến thức ăn bé nên ăn trong giai đoạn này. Nếu các mẹ vẫn còn băn khoăn không biết trẻ rối loạn tiêu hóa nên ăn gì và kiêng ăn gì thì hãy đọc kỹ bài viết dưới đây của chúng tôi để có được cách chăm sóc sức khỏe cho bé tốt nhất nhé.

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi

Triệu chứng rối loạn tiêu hóa ở trẻ

Nhằm điều trị cách tốt nhất, các mẹ nên để ý rõ các triệu chứng rói rối loạn tiêu hóa ở trẻ xem có đúng với bệnh không để có được phương hướng hỗ trợ điều trị tốt nhất. Một số dấu hiệu nhận biết trẻ bị rối loạn tiêu hóa mẹ có thể dễ dàng nhận thấy như:

Tiêu chảy

Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa thường xuất hiện tình trạng tiêu chảy cấp, phân dạng lỏng như nước, đi ngoài trên 3 lần trong ngày, phân sống, có mùi tanh. Khi nhận thấy trẻ có các dấu hiệu này kéo dài thì mẹ nên đưa bé đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để bé được thăm khám điều trị kịp thời.

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi
Phòng ngừa tiêu chảy tại nhà cho trẻ

Nôn trớ nhiều

Hiện tường trẻ nhỏ thường nôn chớ là bình thường do thực quản của trẻ lúc này không giống như người lớn, thực quản ngắn, phần dưới hơi nở rộng, lớp cơ vẫn chưa được phát triển hoàn thiện và còn yếu, cơ tâm vị co thắt bất thường. Nên việc trẻ 2-3 ngày nôn trớ một lần hay do việc ăn no quá bị nôn thì hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên khi thấy trẻ có dấu hiệu nôn trớ thường xuyên hoặc khi thấy trẻ ăn vào lại nôn thì chắc chắn hệ tiêu hóa của trẻ hiện đang gặp vấn đề.

Đầy hơi, ợ chua

Khi mẹ sờ thấy bụng trẻ căng to, đầy hơi kèm theo dấu hiệu ợ hơi liên tục, thì chắc chắn trẻ đã mắc chứng rối loạn tiêu hóa. Do bụng đầy hơi nên trẻ thường xì hơi nhiều, nhiều trẻ còn bị hôi miệng.

Táo bón

Táo bón là là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ, táo bón không phải là một căn bệnh như mọi người thường nghĩ, mà chỉ là dấu hiệu của một bệnh lý nào đó. Khi thấy trẻ 2 – 3 ngày mới đi vệ sinh một lần, phân to, thời gian đi lâu, cứng thi thoảng còn lẫn máu thì chắn hẳn trẻ đang bị rối loạn tiêu hóa.

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi
Mẹ nên chú ý ăn uống cho trẻ khi bị táo bón
Trẻ bị táo bón kéo dài có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm ruột, thủng ruột,... Bởi vậy, trẻ cần được thăm khám, tìm hiểu rõ nguyên nhân gây táo bón để có phương pháp chữa trị táo bón thích hợp. Khi trẻ bị táo bón mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn những loại thực phẩm nhiều đạm, dầu mỡ…

Trẻ rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?

Mẹ nên đảm bảo bữa ăn cho trẻ đủ 4 nhóm chất: Chất đạm, chất bột đường, khoáng chất,  vitamin và chất béo. Bởi lúc này cơ thể của bé rất yếu vì việc tiêu hóa năng lượng trong khi quá trình hấp thu dinh dưỡng lại kém do trẻ biếng ăn, mẹ nên chọn các lại thực phẩm dễ tiêu hóa cho trẻ.

Việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình chế biến cho trẻ, do một trong các nguyên nhân chính gây nên hiện tường rối loạn tiêu hóa cho trẻ là việc không đảm bảo vệ sinh trong quá trình lựa chọn, chế biến thực phẩm và sinh hoạt.

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi
Cung cấp đủ 4 nhóm: Chất đạm, chất bột đường, khoáng chất, vitamin và chất béo
Trẻ nhỏ thường mắc rối loạn tiêu hóa dẫn đến nôn trớ, nên khi ăn mẹ không nên ép con ăn nhiều, mà cho ăn từng ít một, chia thành các bữa nhỏ khác nha ăn trong ngày. Khi trẻ xuất hiện triệu chứng tiêu chảy thì việc đầu tiên mẹ phải làm là bổ sung bù nước cho trẻ với nước điện giải, nước trái cây.

Những món ăn có đầy đủ chất mà lại dễ tiêu hóa như: cháo thịt, cháo bí ngô, cháo cà rốt xay thịt nạc,.... cùng những loại trái cây như hồng xiêm, chuối, đu đủ,… Hạn chế cho trẻ ăn những sản phẩm bánh kẹo nhiều đường hoặc những loại sữa có đường lactose.

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi
Cháo cà rốt và thịt sau rất tốt cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa
Với trẻ mắc táo bón, nên tăng cường bổ sung cho trẻ ăn nhiều những loại rau xanh và trái cây giàu chất xơ, tuy nhiên lưu ý rau nên xay nhỏ và non, không nên ăn rau đã già, nhiều chất xơ cứng cọ xát thành ruột ảnh hưởng không tốt cho bé.

Đặc biệt khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa mẹ phải bổ sung ngay cho bé men vi sinh nhằm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột và giúp trẻ tiêu hóa, hấp thụ các chất dinh dưỡng tốt hơn. Bổ sung các loại men vi sinh có chứa đầy đủ lợi khuẩn Lactobacilluss và Bifidobacteria là tốt nhất vì đây là hai trong các loại lợi khuẩn chính của đường ruột giúp nhanh chóng cân bằng tỉ lệ vi khuẩn 15% hịa khuẩn và 85% lợi khuẩn giúp chấm dứt tình trạng đi ngoài, đầy bụng, khó tiêu.

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa kiêng ăn gì?

Ngoài những thực phẩm mẹ nên cho trẻ ăn thì một số thực phẩm mẹ không nên cho trẻ khi bị rối loạn tiêu hóa tiêu như: thịt hộp, xúc xích, pizza, thịt xông khói,  sanwich, hambeger,...

Đối với các trẻ bị tiêu chảy: tránh những loại thực phẩm có chứa nhiều đường như nước ngọt, bánh kẹo,... cùng chất xơ như họ nhà đậu

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi
Trẻ em rất thích ăn xúc xíc nhưng mẹ nên hạn chế trong giai đoạn này
Đối với những bé bị táo bón: cần hạn chế cho trẻ ăn những loại thức ăn giàu tinh bột như đậu, bắp cùng những loại thức ăn giàu chất béo do các chất này khiến phân khô làm trẻ khó đi tiêu hơn.

Qua bài viết phần nào các mẹ đã biết trẻ em bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì phải không nào? Hãy cùng chúng tôi học cách chăm sóc sức khỏe cho trẻ cách tốt nhất.

Thứ Sáu, 17 tháng 5, 2019

Phương pháp chăm sóc sức khỏe gia đình | Bảo vệ sức khỏe gia đình hiện nay

Kinh tế phát triền, thu nhập hàng tháng của chúng ta từ mà cũng được cải thiện, đời sồng ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, song song với đó thì cuộc sống hiện đại cũng làm cho con người phải chịu rất nhiều tác động từ bên ngoài như ô nhiễm môi trường, khói bụi, những chất hóa học độc hại, ô nhiễm nguồn nước,...

Các vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mỗi thành viên trong gia đình của bạn, tạo cơ hội để các căn bệnh nguy hiểm phát triển. Nhằm bảo vệ sức khỏe gia đình tất cả mỗi người trong chúng ta cần chú ý một vài nguyên tắc giúp bảo vệ sức khỏe trong bài viết dưới đây.

Làm gì để chăm sóc sức khỏe gia đình tốt nhất

Thường xuyên tập thể dục thể thao 

Thường xuyên tập thể dục giúp cho cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng phòng ngừa bệnh tật. Những thành viên trong gia đình cần lựa chọn cho mình các bài tập phù hợp với tuổi tác, điều kiện sức khỏe, sở thích và nghề nghiệp. Chỉ nên tập vừa sức không cố qua, nên tập thể dục với một tâm thế thoải mái, duy trì chế độ tập đều đặn, mỗi ngày nên dành ra 30 phút để tập luyện.

cham-soc-suc-khoe-gia-dinh
Hãy dành ra ít phút luyện tập cùng với gia đình từ hôm nay

Một chế độ ăn khoa học cho các thành viên trong gia đình

Nếu bạn là một người nội trợ trong gia đình mà còn thiếu kiến thức về thực phẩm cùng những thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể của từng thành viên trong gia điình thì bạn rất dễ làm cho cả gia đình rơi vào tình trạng: Mất cân bằng dinh dưỡng, chất thì thiếu thừa, chất thì lại thừa. Việc để cơ thể mất cân bằng dinh dưỡng cũng là nguyên nhân gây nên rất nhiều bệnh lý khác nhau.

Do đó các mẹ nội trợ trong gia đình nên tìm hiểu kỹ, nắm rõ được những kiến thức cơ bản về các thành phần dinh dưỡng nhằm xây dựng cho các thành viên trong gia đình một chế độ ăn uống khoa học đầy đủ chất dinh dưỡng. Nên hạn chế ăn những đồ chiên rám, cay, nóng, không quá lạm dụng nhưgx chất phụ gia, hạn chế chất kích thích như bia, rượu,...

Uống đủ nước, đặc biệt là nước khoáng

Nên để mọi thành viên trong gia đình hiểu rõ tầm quan trọng của nước là một thành phần đặc biệt quan trọng đối với cơ thể, tuyệt đối không cho phép cơ thể bị thiếu nước, bởi khi cơ thể thiếu nước sẽ cảm thấy mệt mỏi là nguyên nhân xuất hiện của rất nhiều bệnh.

Nước nên được bổ sung thường xuyên và đều đặn trong ngày, không nên đợi đến khi có cảm giác khát rồi mới uống nước. Với một cơ thể bình thường thì hàng bạn nên uống từ 2 – 3 lít nước. Mẹ nên tập cho trẻ thói quen uống nước hỗ trợ hệ tiêu hóa tránh trẻ bị rối loạn tiêu hóa nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe cho bé cách tốt nhất.

cham-soc-suc-khoe-gia-dinh
Luyện tập cách uống nhiều nước khoáng
Cũng nên uống nhiều nước tinh khiết (nước trơ), nước tinh khiết dù sạch tuy nhiên lại không chữa những khoáng chất cần thiết cho cơ thể, nếu bạn uống quá nhiều nước tinh khiết làm cho cơ thể dần thiếu khoáng, ở trẻ em có thể gây nên bệnh như: cơ thể mệt mỏi, trẻ biếng ăn, chậm lớn, trầm cảm,... Chỉ nên dùng nước tinh khiết trong quá trình nấu ăn, pha chế. Do đó hãy thay việc uống nước tinh khiết bằng nước sạch, cung cấp đử lượng khoáng chất mỗi ngày để có được một cơ thể khỏe mạnh hơn.

Nhiệt độ của nước uống cũng cần được lưu ý, nước uống từ 10-30°C là nhiệt độ lý tưởng nhất, không nên uống nước quá lạnh hoặc quá nóng. Hạn chế uống những loại nước ngọt có đường và ga.

Khám sức khỏe định kì

Như đã nói ở đầu bài viết, xã hội đang ngày một phát triển hơn nhưng đi kèm cới nó là rất nhiều hiểm họa đối với sức khỏe con người như: ô nhiễm nước, đất, không khí, áp lực từ công việc đẫn đến căng thắng, mệt mỏi, stress,.... Việc chủ động thăm khám sức khỏe định kì là một biện pháp hiệu quả nhất nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.

cham-soc-suc-khoe-gia-dinh
Thăm khám định kỳ nhàm bảo vệ sức khỏe cách tốt nhất
Tất cả những thành viên trong gia đình nên đi khám sức khỏe định kỳ hơn để có thể sớm phát hiện ra những vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe, từ đó có đươc phương pháp phòng ngừa và điều trị kịp thời. Tại đây, bác sĩ sẽ đưa ra những tư vấn về các yếu tố nguy cơ mà bạn có thể gặp, từ đó có được cách chăm sóc bảo vệ sức khỏe gia đình tốt nhất:
  • Với người khỏe mạnh hay những người từ 50 tuổi trở nên nên kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ 6 tháng/lần.
  • Với người có nguy cơ dễ mắc bệnh tật thì nên khám sức khỏe thường xuyên hơn, nên 3 tháng/lần.
Trên đây là những cách để bạn chăm sóc sức khỏe gia mình tốt nhất, ai cũng muốn các thành viên trong đình đều mạnh khỏe phải không nào. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe.

Cách trị trẻ biếng ăn từ những Chuyên Gia hàng đầu cho mẹ

Đối với trẻ biếng ăn thì mỗi bữa với trẻ như là một trận đánh với cả gia đình. Việc tìm ra cách trị biếng ăn cho trẻ là điều mà rất nhiều các bà mẹ mong muốn. Bài viết hôm nay chúng tôi xin gửi đến các mẹ cách trị trẻ biếng ăn hiệu quả qua những điều nên và không nên nhằm chăm sóc sức khỏe cho  trẻ cách tốt nhất

Cách trị biếng ăn ở trẻ mẹ nên thực hiện

Nên cho trẻ ăn khi đói vì đây là thời gian bé thèm ăn và dễ ăn nhất. Do đó các mẹ nên chú ý thời gian cho trẻ ăn phù hợp. kết hợp với đó là trang trí món ăn bắt mắt nhằm giúp trẻ háo hức, thích thú với các món ăn. Mẹ nên chế biến các món ăn với nhiều màu sắc, trang trí với những hình thù ngộ nghĩnh hấp dẫn giúp kích thích trẻ ăn ngon miệng, hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn.

cach-tri-tre-bieng-an
Món ăn đẹp mắt kích thích trẻ thèm ăn
Khuyến khích trẻ vận động cách trị trẻ biếng ăn rất tốt bởi khi vận động trẻ cảm thấy vui vẻ, khỏe mạnh hơn, tiêu hao năng lượng nhanh hơn, tăng cường khả năng lưu thông máu cũng quá trình chuyển hóa, trao đổi các chất trong cơ thể nhanh hơn, từ đó giúp trẻ có cảm giác thèm ăn,  ăn ngon hơn.

Tùy vào lứa tuổi và sở thích mà mẹ có thể lựa chọn cho trẻ các bài tập thể dục, vận động thích hợp như cho trẻ chạy nhảy, chơi đồ chơi, cùng trẻ đi bộ ngoài trời, để trẻ chuẩn bị bữa ăn cùng với mẹ, hoặc chơi các môn thể thao nhẹ nhàng nhằm giúp trẻ vận động,....

cach-tri-tre-bieng-an
Vận động giúp trẻ cảm thất đói thèm ăn hơn
Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày cho trẻ: Nên tìm hiểu, bổ sung vào thực đơn cho trẻ biếng ăn có nhiều món ăn hơn, luôn có sự thay đổi khẩu vị cho trẻ thông qua những món ăn khác ăn nhai mà vẫn đảm bảo cân bằng những nhóm dưỡng chất cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ.

Không nên cho trẻ ăn 1 bữa quá no mà nên chi nhỏ cho trẻ ăn thành nhiều bữa trong ngày, tuy ăn ít mà chất lượng, không nên tạo cho trẻ bị cảm giác sợ mỗi lần đến bữa ăn bở trẻ bị ép ăn quá nhiều, ăn no. Hàng ngày mẹ có thể chia nhỏ cho trẻ ăn từ 3-5 bữa. Mẹ cũng nên để trẻ tự ăn nếu trẻ có thể, việc để trẻ tự ăn giúp trẻ hào hứng hơn với ăn uống từ đó mẹ cũng có thể an tâm hơn khi gửi trẻ vào các trường mẫu giáo bởi tại đây có thể tự mình ăn được không lo con kém ăn không đủ chất dinh dưỡng.

cach-tri-tre-bieng-an
Hãy để mỗi bữa ăn với trẻ là một niềm vui
Đối với các trẻ thiếu cân, chậm lớn bởi biếng ăn thì ngoài việc quan tâm đến chế độ ăn, quá trình ăn uống của trẻ thì mẹ cũng nên tham khảo những bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng nhằm theo dõi thể trạng, lên một chế độ ăn uống phù hợp cho trẻ. Ngoài những chế độ ăn uống cho trẻ ra thì mẹ cũng nên mua bổ sung các sản phẩm có tác dụng hỗ trợ trẻ biếng ăn do sinh lý hay trẻ biếng ăn bệnh lý. Tất cả những trường hợp trẻ biếng ăn kể thì trẻ nào cũng đều phải trải qua và cần có biện pháp hỗ trợ kịp thời.

Hiện nay trên thị trường đang có rất nhiều các loại sản phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị trẻ biếng ăn hiệu quả, giúp quá trình chuyển hóa thức ăn hiệu quả, trẻ mau đói, thèm ăn cách tự nhiên. Đặc biệt trong số đó các loại men vi sinh giúp trẻ ăn ngon miệng, điều trị rất nhiều những chứng bệnh khác của trẻ em như: ăn không ngon, tiêu hóa kém, thiếu ngủ, còi xương, khóc đêm, đổ mồ hôi trộm,... các mẹ nên tham khảo lực chọn.

Cách trị biếng ăn cho trẻ mẹ không nên áp dụng

Một số điều mẹ không nên thực hiện trong quá trình điều trị cho trẻ biếng ăn như:
  • Không nên vừa ăn vừa uống: Việc vừa cho trẻ ăn vừa uống làm cho trẻ nhanh no, ăn ít hơn.
  • Không nên ép trẻ ăn: Việc trẻ thường bị ép ăn lâu dần sẽ ức chế tâm lý của trẻ, khiến trẻ sợ hãi mỗi lần ăn.
  • Không nên để trẻ ăn vặt trước bữa ăn: Khi đói trẻ cơ thể sẽ thèm ăn, trước bữa ăn mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn vặt bởi khi đến bữa trẻ ngang bụng không ăn được nhiều.
  • Không nên để trẻ vừa ăn vừa coi tivi, điện thoại: Điều này chỉ làm giảm khả năng hấp thụ thức ăn của trẻ, giảm khả năng thèm ăn.
Đặc biệt khi thấy trẻ có những dấu hiệu biếng ăn thì mẹ không nên tùy tiện cho trẻ uống thuốc. Việc bổ sung những loại vitamin, siro, các sản phẩm có tác dụng hỗ trợ trẻ biếng ăn là điều rất cần thiết, tuy nhiên mẹ nên lựa chọn những sản phẩm đảm bảo chất lượng, hiệu quả được sản xuất từ các nhà sản xuất dược phẩm có uy tín.

cach-tri-tre-bieng-an
Men vi sinh cung cấp lợi khuẩn hỗ trợ hệ tiêu hóa ở trẻ
Hiện tại trên thị trường đang được bày rất nhiều sản phẩm trị biếng ăn trẻ em không rõ nguồn gốc, không đảm bảo uy tín, chất lượng, nếu để trẻ sử dụng có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ.

Trên đây là những cách trị trẻ biếng ăn đơn giản, hiệu quả tại nhà mà mẹ nên lưu ý áp dụng cho trẻ nhà mình nhắm đảm bảo sức khỏe cho trẻ. Chúc các mẹ thành công

Chuẩn bị thực đơn cho trẻ biếng ăn như thế nào là hiệu quả?

Nhằm xây dựng thực đơn cho trẻ biếng ăn đơn hiệu quả yêu cầu các mẹ cần nắm được kiến thức cả về khẩu vị lẫn dính dưỡng cho bé bé. Các mẹ cũng đừng nên lo lắng bởi bài viết hôm nay chúng tôi xin gửi đến các mẹ thực đơn cho trẻ biếng ăn với các món ngon giúp trẻ thèm ăn trở lại dưới đây nhé.

Thực đơn cho trẻ biếng ăn vào bữa sáng

Bữa sáng được xem là bữa ăn quan trọng nhất trong các bữa ăn, không chỉ riêng với người lớn mà còn với cả trẻ nhỏ nữa. Do vậy, bữa sáng chính là thời điểm tốt nhất để mẹ cung cấp, bổ sung thêm chất dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe cho trẻ.

thuc-don-cho-tre-bieng-an
Bữa sáng là bữa quan trọng nhất nên mẹ cần chú ý bổ sung cho trẻ
Với một bữa sáng đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh, năng động. Đối với trẻ biếng ăn hoặc ngay cả những trẻ bình thường thì bữa ăn sáng mẹ nên chuẩn bị các loại thức ăn giàu canxi, protein, khoáng chất đặc biệt kèm cả chất xơ giúp hệ tiêu hóa của trẻ dễ hoạt động.

Mẹ có thể cho trẻ ăn những món ăn ngon như súp được chế biến từ cà rốt và thịt bò, bởi trong thịt bò có chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ như canxi, sắt, khoáng chất và còn có lượng chất xơ, vitamin A có trong cà rốt.

thuc-don-cho-tre-bieng-an
Mẹ có thể tạo hình thù ngộ nghĩnh tạo cảm giác thèm ăn cho trẻ
Ngoài ra, mẹ cũng có thể nấu các loại cháo khác như cháo thịt bằm nhuyễn với đậu, cháo trứng,... Việc thay đổi khẩu vị hàng ngày sẽ giúp trẻ ham ăn, cơ thể được cung cấp đầy đủ chất và cải thiện tối đa tình trạng biếng ăn ở trẻ.

Thực đơn bữa trưa cho trẻ biếng ăn

Có thể nhiều mẹ vẫn chưa biết khoảng thời gian tốt nhất cho trẻ ăn trưa là từ 11h – 11h30p hàng ngày. Bởi vào giờ này, bụng trẻ trống rỗng nhất nên khi trẻ ăn thì hàm lượng các chất dinh dưỡng sẽ được cơ thể hấp thụ tối đa và nhanh nhất.

Đối với các trẻ từ 2 tuổi trở lên thì mẹ đã có thể cho trẻ cùng tham gia vào với bữa ăn của gia đình, nên cho trẻ ăn các món mà gia đình cùng ăn. Điều này giúp trẻ hứng thú hơn với mỗi bữa ăn, tạo bầu không khí vui vẻ cho trẻ cũng như cho cả gia đình.

thuc-don-cho-tre-bieng-an
Trẻ hứng thú hơn khi được ngồi ăn với gia đình
Với các trẻ còn nhỏ, mẹ có thể cho trẻ ăn cháo hoặc cơm dặm cũng rất tốt. Tuy nhiên, các món không nên trùng với món ăn ban sáng nhằm tránh tạo cảm giác nhàm chán của trẻ. Rất nhiều các loại hải giàu canxi giúp xương chắc khỏe mà mẹ có thể lựa chọn cho trẻ, đồng thời nó cũng có tác dụng hỗ trợ những chức năng của ruột rất hiệu quả.

Bữa tối thì thực đơn cho trẻ biếng ăn như thế nào?

Theo những chuyên gia dinh dưỡng thì đối với bữa tối mẹ nên cho trẻ ăn nhẹ, ít hơn các bữa trong ngày 1 chút. Tuy nhiên, vẫn cần phải đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể của trẻ. Bữa tối mẹ không nên cho bé ăn quá nó, bởi vào buổi tối khi trẻ ăn quá no thường không tốt cho hệ tiêu hóa khiến trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa.

Nhằm tạo thêm phần hứng thí cho trẻ với bữa ăn mẹ có thể chế biến các món ăn nhiều màu sắc, hình thù ngộ nghĩnh hấp dẫn bé. Có thể cho trẻ ăn cháo bí đỏ nấu với thịt gà vào buổi tối cũng là một món ăn rất tốt, bởi trong thịt gà và bí đỏ đều có chứa rất nhiều loại vitamin và khoáng chất giúp tăng cường hệ miễn dịch ngăn ngừa bệnh tật, chắc xương để trẻ phát triển toàn diện.

Các bữa ăn phụ khác

Đối với các trẻ biếng ăn thì những bữa ăn phụ là rất cần thiết. Bởi các bữa ăn phụ có tác dụng cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà bữa ăn chính có thể thiếu. Khi trẻ biếng ăn thì các mẹ nên bổ sung cho trẻ mỗi ngày 2 bữa ăn phụ, có thể cho trẻ ăn vào giữa buổi sáng và giữa buổi chiều nhằm đảm bảo cung cáp đầy đủ dưỡng chất trong một ngày cho trẻ.

thuc-don-cho-tre-bieng-an
Một vài bữa ăn nhẹ nhằm cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trẻ
Những món ăn phụ ở đây sẽ là các món vừa vừa chứ nhiều chất dinh dưỡng vừa giúp trẻ tiêu hóa tốt như phô mai, sữa chua, yauort, sữa,... Đây đều là các món có với nhiều chất dinh dưỡng và đặc biệt là dễ tiêu hóa.

Với một thực đơn cho trẻ biếng ăn trong bài viết trên các mẹ có thể áp dụng ngay để giúp trẻ nhà mình luôn khỏe và phát triển toàn diện. Đặc biệt, mẹ nên hiểu rõ nguyên  nhân trẻ biếng ăn để có cho mình cách phòng ngừa hiệu quả Chúc các mẹ áp dụng thành công!

Những nguyên nhân trẻ biếng ăn và cách khắc phục hiệu quả cho mẹ

Nhằm hỗ trợ điều trị bệnh được hiệu quả thì việc tìm ra nguyên nhân gây bệnh là điều rất cần thiết. Nguyên nhân trẻ biếng ăn là gì? Đây là câu hỏi được rất nhiều các bậc phụ huynh quan tâm. Bài viết hôm nay chúng tôi xin gửi đến các mẹ những nguyên nhân trẻ biếng ăn và cách khắc phục giúp mẹ chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho bé cách tốt nhất

Các nguyên nhân trẻ biếng ăn và cách khắc phục hiệu quả

Trẻ biếng ăn do tâm lý

Đây là một nguyên nhân rất phổ biến khiến cho trẻ lười ăn. Khi bị ép buộc, bị đánh lừa hay gò bó có thể khiến trẻ biếng ăn. Nhiều trường hợp làm cho trẻ chắn ăn, sợ phải ăn thường gặp cuộc sống hàng ngày như:
  • Trẻ bị cha mẹ quát mắng hoặc ép trẻ ăn các món mà trẻ không thích.
  • Trẻ thích bú mẹ tuy nhiên lại bị ép bú bình.
  • Người trực tiếp chăm sóc, cho trẻ ăn lài người trẻ không thích.
  • Trẻ thường bị đánh lừa uống thuốc bởi trộn lẫn vào sữa, nước cam hoặc thức ăn…
nguyen-nhan-tre-bieng-va-cach-khac-phuc
Mẹ thường ép khiến trẻ cảm giác sợ với mỗi bữa ăn
Cách trị trẻ biếng ăn do tâm lý thì mẹ cần phải kiên nhẫn và bình tĩnh với mỗi bữa ăn của. Cha mẹ cần tìm hiểu rõ nguyên nhân vì sao mà bé nhà mình lười ăn. Tuyệt đối không được ép bé phải ăn bằng mọi giá hoặc dọa đánh, quát mắng để trẻ ăn.

Chế biến thức ăn không đúng cách

Hiện nay cũng còn rất nhiều bà mẹ chế biến các món ăn sai phương pháp khiến trẻ nhanh bị ngán. Không chỉ chế biến sai cách mà còn làm món ăn bị thiếu hụt đi chất dinh dưỡng làm cho trẻ chán ăn chậm lớn. Một vài sai lầm phổ biến hiện nay mà các mẹ thường gặp như:
  • Pha sữa quá đặc hoặc pha sữa với nước cháo, nước hầm hầm đậu, xương hay việc pha bột vào sữa. Điều này chỉ làm cho trẻ cảm thấy ngán trong khi đó thức ăn lại khó tiêu hóa.
  • Khi trẻ ăn dặm thì mẹ lại pha bột quá đặc.
  • Để trẻ ăn các thức ăn được xay nhuyễn đến tận khi trẻ 2, 3 tuổi.
  • Hầm những loại thức ăn như đậu, cà rốt, thịt, khoai tây,... Rồi xay nhuyễn cho trẻ ăn liên tục trong nhiều ngày.
  • Không để bé ăn rau thịt mà chỉ sử dụng nước cho trẻ ăn.
nguyen-nhan-tre-bieng-va-cach-khac-phuc
Chế biến thức ăn sai cách khiến trẻ vừa ăn không ngon lại thiếu chất dinh dưỡng

Chế độ ăn không phù hợp

Việc trẻ biếng ăn một phần có thể là bởi mẹ chưa lên cho bé một chế độ ăn chưa phù hợp. Một vài sai lầm của mẹ thường thấy trong trường hợp này là.
  • Cho trẻ ăn dặm trong khi trẻ chưa được 4 tháng tuổi.
  • Cho trẻ ăn cơm quá xớm trong khi trẻ chưa mọc đủ răng để có thể nhai cơm.
Cách trị biếng ăn cho trẻ trong trường hợp này khá đơn giản mẹ nên chú ý rút ngắn thời gian cho trẻ ăn thức ăn xay nhuyễn. Chế biến đa dạng món ăn, thường xuyên đổi món, đa dạng, phong phú món ăn trong thực đơn cho trẻ biếng ăn.

Biếng ăn bởi bệnh lý

Rất nhiều trẻ biếng ăn nguyên nhân được xác định là bởi bệnh lý mà ra. Một vài bệnh lý thường gặp khiến trẻ chán ăn có thể kể đến như:
  • Trẻ bị suy dinh dưỡng.
  • Trẻ bị nhiễm trùng, nhiễm ký sinh trùng, bị viêm họng, viêm mũi, viêm amidan hoặc trẻ bị nhiễm virus
  • Một số bệnh về rặng miệng như viêm lợi, sâu răng,.... cũng có thể là nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn.

Trẻ biếng ăn sinh lý

Phần lớn các trẻ để phải trải qua thời gian biếng ăn sinh lý này, trong thời gian này trẻ vẫn khỏe mạnh và phát triển bình thường. Tuy nhiên, tự nhiên sẽ trẻ sẽ lười ăn, ăn ít, bỏ ăn trong vài ngày hoặc vài tuần. Trẻ biếng ăn sinh lý thường xuất hiện vào thời điểm như trẻ biết lẫy, ngồi, đứng và đi. Sau khoảng thời gian này trẻ sẽ hết biếng ăn, ăn uống trở lại bình thường.

nguyen-nhan-tre-bieng-va-cach-khac-phuc
Trẻ biếng ăn sinh lý tùy vào từng giai đoạn mà mẹ có cách hỗ trợ
Với nguyên nhân trẻ sơ sinh biếng ăn sinh lý thì các cần bổ sung những vi chất dinh dưỡng trong thời gian trẻ biếng ăn bị dễ thiếu hụt. Khuyến khích, động viên trẻ tham gia những hoạt động thể dục, thể thao giúp trẻ khỏe mạnh hơn. Đảm bảo giữ gìn vệ sinh, sức khỏe cho trẻ, hạn chế để trẻ mắc các bệnh về răng miệng hoặc bị nhiễm virus, nhiễm lạnh,...

Sử dụng thuốc khiến trẻ biếng ăn

Một trong các nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn là bởi trẻ sử dụng quá nhiều vitamin, các loại kháng sinh, hoặc thuốc có tác dụng kích thích ăn ngon,... Làm cho hệ vi khuẩn đường ruột của trẻ trở nên rối loạn, dẫn đến tình trạng biếng ăn ở trẻ càng trở nên trầm trọng.

Trẻ biếng ăn bẩm sinh.

Đây là một trường hợp rất hiếm gặp, chỉ có chưa đến 5% những trẻ từ khi sinh ra mắc chứng biếng ăn.

Chỉ cần các mẹ tìm hiểu thật kỹ các nguyên nhân trẻ biếng ăn và cách khắc phục ở trên. Hiểu rõ được nguyên nhân vì sao bé nhà mình lại chán ăn là đã có thể tìm ra cách điều trị tốt nhất cho trẻ nhà mình rồi. Chúc các mẹ thành công.

Nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ em cùng những bài thuốc dân gian điều trị tiêu trị tiêu chảy

Nếu như bạn đã từng đối mặt với bệnh tiêu chảy, hiểu rõ được những biểu hiện, những ảnh hưởng mà tiêu chảy gây ra cho mình thì với trẻ em cũng vậy. Bệnh tiêu chảy thường khiến cho trẻ mệt mỏi, khó chịu, quấy khóc.

Bởi vậy, việc tìm hiểu rõ nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ em từ đó biết cho mình cách phòng ngừa hiệu quả cho trẻ khỏi chứng bệnh này. Ngoài ra bài viết còn cung cấp thêm cho mẹ một vài cách điều trị tiêu chảy giúp trẻ nhanh chóng thoát khỏi căn bệnh bảo vệ sức khỏe cho trẻ.

Những nguyên nhân tiêu chảy ở trẻ em thường gặp

Nhiễm trùng bởi vi khuẩn

Những loại vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể là nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ em, nếu mắc tiêu chảy do bị nhiễm trùng bởi vi khuẩn thì đây là một tình trạng cùng nghiêm trọng, trẻ thường đi ngoài nhiều lần trong ngày, thậm chí có những lúc trẻ đi ngoài ra toàn nước, một vài biểu hiện trẻ bị tiêu chảy khác do nhiễm trùng do vi khuẩn có thể xuất hiện như trẻ mệt mỏi, bị sốt, quấy khóc.

nguyen-nhan-tieu-chay-o-tre-em
Trẻ thường bị tiêu chảy do vi khuẩn xấu xâm nhập vào cơ thể
Do đó, các bậc phụ huynh cần nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở y tế gần nhất hoặc bệnh viện để được các bác sỹ thăm khám có biện pháp điều trị tốt nhất.

Nhiễm trùng tai

Thường do vi khuẩn hoặc do virus gây nên tình trạng nhiễm trùng tai cho trẻ, việc trẻ bị nhiễm trùng tai cũng được cho là một nguyên nhân gây nên tình trạng  tiêu chảy ở trẻ, xuất hiện kèm theo đó là những triệu chứng như buồn nôn, sốt, ăn kém.

Thực vật ký sinh

Nhiều trẻ bị nhiễm trùng bởi các loại thực vật ký sinh cũng có thể gây nên bệnh tiêu chảy với những biểu hiện buồn nôn, đầy hơi, đây cũng là một bệnh lây nhiễm nên khi thấy trẻ có các dấu hiệu của tiêu chảy mẹ cần đưa trẻ gặp bác sỹ xớm nhất để được theo dõi và điều trị.

Tác dụng phụ từ thuốc

Việc trẻ dùng thuốc kháng sinh dẫn đến phải chịu tác dụng phụ của thuốc làm cho một phần lớn vi khuẩn có lợi trong đường ruột bị tiêu diệt gây nên mất cân bằng hệ vi sinh dẫn đến tình trạng tiêu chảy ở trẻ nhỏ.

nguyen-nhan-tieu-chay-o-tre-em
Đa số trẻ sử dụng kháng sinh đều bị tiêu chảy

Dị ứng với thức ăn

Các món ăn, đồ ăn lạ miệng làm cho trẻ bị dị ứng, làm trẻ bị rối loạn tiêu hóa gây nên bệnh tiêu chảy ở trẻ kèm theo đó là các triệu chứng như đau bụng, đầy bụng, phát ban, khó thở.

Ngộ độc

Khi thấy trẻ có những biểu hiện tiêu chảy và nôn mửa, mệt mỏi co giật tốt nhất mẹ đưa nên đưa trẻ đến bệnh viện, bởi đây đều là những dấu hiệu cho thấy trẻ đã bị ngộ độc.

Còn rất nhiều các nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ em khác mà chúng tôi không liệt kê đến, tuy nhiên trên đây đều là các nguyên nhân thường gặp nhất mà mẹ cần phải nắm chắc và sau đây là một số cách điều trị tiêu chảy cho bé ngay tại nhà mẹ có thể tham khảo áp dụng.

Cách chữa tiêu chảy ở trẻ em tại nhà mẹ đã biết

Sau đây đều là các bài thuốc dân gian được ông cha ta áp dụng từ xa xưa đúc kết lại truyền lại cho con cháu nhằm điều trị tiêu chảy rất hiệu quả.
nguyen-nhan-tieu-chay-o-tre-em
Lá ổi non và búp ổi giúp điều trị tiêu chảy hiệu quả
Mẹ có thể tham khảo thực hiện theo một trong số các bài thuốc trị tiêu chảy cho bé dưới đây.
  • Nước lá ổi: Lấy một nắm lá ổi non hay búp ổi non rửa sạch rồi ngâm nước muối trong vòng 15 phút. Sau đó cho vào nồi nước đun sôi 3-5 phút rồi rắc thêm chút muối. Mẹ chắt lấy nước này cho trẻ uống liên tục trong khoảng 1 tuần.
  • Lá cây nhót: Lấy lá nhót sao vàng sau đó sắc lấy nước uống làm 2 lần trong ngày, tình trạng tiêu chảy cấp ở trẻ từ đó sẽ nhanh chóng bị đẩy lùi.
  • Hồng xiêm xanh: Hồng xiêm xanh có tính bình, vị chát với tác dụng điều trị tiêu chảy hiệu quả. Mẹ cắt lát mỏng quả hồng xiêm xanh rồi mang phơi khô, sau đó mang đi sao vàng, sắc lấy nước uống. Mẹ không nên sắc quá đặc cho trẻ uống, bởi vậy trước khi cho trẻ uống mẹ nên nếm thử.
  • Rau xam: Rau xam kết hợp cùng với cây cỏ sữa tươi sắc lấy nước cho trẻ uống hàng ngày.
  • Gạo và cà rốt rang: Khi trẻ bị tiêu chảy kéo dài, hoặc thường xuyên bị tiêu chảy mẹ chỉ cần cho trẻ uống nước gạo và cà rốt thái nhỏ sau khi đã được rang lên rồi đem đi nấu nước, có thể cho thêm một chút muối để trẻ dễ uống.
Trên đây là những nguyên nhân tiêu chảy ở trẻ em cùng với một vài cách điều trị tiêu chảy cho trẻ em với các bài thuốc dân gian mà mẹ có thể tham khảo nhằm điều trị cho trẻ cách tốt nhất. Chúc các mẹ thành công!

Thứ Năm, 16 tháng 5, 2019

Dấu hiệu táo bón ở trẻ sơ sinh | Nguyên nhân táo bón ở trẻ sơ sinh là gì

Táo bón ở trẻ sơ sinh hiện nay không phải là tình trạng hiếm gặp nữa. Do hệ tiêu hóa của trẻ còn đang trong giai đoạn phát triển hoàn thiện nên trẻ rất dễ bị táo bón. Tuy nhiên, một số bệnh lý khác cũng có thể gây nên tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh mà mẹ khó phân biệt. Bài viết hôm nay chúng tôi xin giới thiệu mẹ những dấu hiệu táo bón ở trẻ sơ sinh để mẹ có thể dễ dàng phân biệt với táo bón được gây ra bởi bệnh lý từ đó có cho mình cách điều trị táo bón ở trẻ tốt nhất.

Triệu chứng táo bón ở trẻ sơ sinh

Táo bón ở trẻ sơ sinh là hiện tưởng trẻ ít đi ngoài, khoảng 3-5 ngày mới đi ngoài một lần. Số ngày đi ngoài của trẻ chỉ là một tiêu chí nhỏ nhằm nhận biết trẻ sơ sinh có bị táo bón hay không.

Nhiều trẻ 3 ngày mới đi ngoài một lần tuy nhiên trẻ đi dễ dàng và phân mềm xốp thì chưa thể gọi là trẻ bị táo bón. Còn trong trường hợp trẻ 1-2 ngày đi ngoài một lần mà khi đi trẻ phải rặn, phân keo dính thì được cho là táo bón.

dau-hieu-tao-bon-o-tre-so-sinh
Nhận biết dấu hiệu trẻ sơ sinh bị táo bón từ xớm
Mẹ nên lưu ý đến các biểu hiện bất thường ở trẻ. Khi thấy bé nhà mình không đi đại tiện từ 5-6 ngày hay khi đi thấy phân khô rắn, cảm đau đớn, quấy khóc mỗi lần đi ngoài thì chắc chắn là trẻ là vấn đề.

Trẻ sơ sinh vẫn bú sữa mẹ và vẫn tăng cân bình thường và vài ngày mới đi ngoài một lần thì mẹ cũng không nên quá lo lắng cho trẻ. Miễn sao việc xì hơi không khiến cho trẻ đau, trẻ không quấy khóc, chướng bụng thì mẹ hoàn toàn có thể an tâm.

dau-hieu-tao-bon-o-tre-so-sinh
Mẹ có thể dựa vào phân để có thể đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ
Trẻ sơ sinh được cho là mắc táo bón nếu đi ngoài ra phân cứng, giống với phân dê, hoặc có khối phân lớn rắn khó tống ra ngoài. Không phải cứ thấy trẻ phải rặn mới đi ngoài được thì cho là trẻ bị táo bón. Việc trẻ phải rặn để tống phân mềm ra ngoài thì không được xem là dấu hiệu táo bón ở trẻ sơ sinh.

Biểu hiện táo bón ở trẻ sơ sinh qua độ tuổi là như thế nào?

Đối với các trẻ sơ sinh vẫn còn đang bú mẹ hoàn toàn (thường trẻ bú mẹ hoàn toàn cho đến lúc trẻ được 6 tháng tuổi) rất hiếm khi bị táo bón. Bởi sữa mẹ là nguồn thức ăn được tiêu hóa rất tốt mà không có còn lại chất cặn để có thể tạo thành phân. Trẻ từ 1-2 tháng tuổi thường đi ngoài khoảng 1 - 2 lần mỗi ngày, càng lớn thì tần suất đi ngoài của trẻ sẽ giảm đi.

dau-hieu-tao-bon-o-tre-so-sinh
Khi phân vân mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ
Nhiều trẻ trong giai đoạn bú sữa mẹ chỉ đi ngoài 1 lần trong xuất từ 1-2 tuần. Đối với các trẻ này, chỉ cần là phân có nước và mềm, thì trẻ vẫn bình thường không bị táo bón.

Đối với các trẻ trong độ tuổi bắt đầu ăn các loại thức ăn rắn như ngũ cốc thì tần suất đi ngoài của trẻ sẽ thay đổi. Lúc này, trẻ sẽ có thể đi ngoài nhiều hơn và phân cũng sẽ cứng hơn.

Nguyên nhân táo bón ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh vẫn đang trong giai đoạn bú sữa mẹ hoàn toàn thì thường không bị táo bón. Khi nhận thấy trẻ có một trong các dấu hiệu trên mẹ nên đưa trẻ đến gặp ngay các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn điều trị cụ thể. Một vài nguyên nhân gây táo bón ở trẻ sơ sinh mà mẹ nên chú ý như:
  • Sữa công thức, sữa công thức có chứa nhiều thành phần có thể không phù hợp, cơ thể trẻ không hấp thụ hết khiến trẻ bị táo bón.
  • Khi trẻ bắt đầu ăn dặm, ngũ cốc cũng có thể được cho là nguyên nhân gây táo bón ở trẻ sơ sinh bởi có lượng chất xơ thấp.
  • Táo bón xuất hiện cũng có thể bởi mất nước, vì vậy mẹ nên cho bé uống nhiều nước, cải thiện tình hình.
  • Do tổn thương thực thể đường tiêu hóa. Trường hợp rất hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 5% nguyên nhân gây táo bón ở trẻ.
  • Trong giai đoạn trẻ còn bú, mẹ lại ăn gừng, ớt, hạt tiêu,... thì chất nóng có trong những loại thực phẩm này có thể đi vào cơ thể trẻ gây nên tình trạng táo bón.
Thực đơn ăn của trẻ không khoa học, bé ăn nhiều đồ chiên nhiều dầu mỡ dẫn đến tình trạng đầy hơi, khó tiêu.

Bài viết đã phần nào giúp mẹ có thêm kiến thức hỗ trợ công tác chăm sóc sức khỏe gia đình phải công nào. Hãy ghi nhớ những dấu hiệu táo bón ở trẻ sơ sinh trên để kịp thời phát hiện và điều trị cho trẻ.

Bạn có biết cách điều trị táo bón ở trẻ em tại nhà không lo biến chứng

Táo bón tình trạng đi ngoài phân khô, cứng và đau mỗi lần đi ngoài. Đây là một tình trạng thường xuất hiện ở trẻ em, tuy nhiên nếu để trẻ bị táo bón kéo dài mà không được điều trị hiệu quả tận gốc có thể dẫn đến những biến chứng trầm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Rất nhiều bà mẹ Việt Nam vẫn còn chưa nắm rõ được những cách điều trị táo bón ở trẻ em nên hôm nay chúng tôi xin gửi đến các mẹ qua bài viết dưới đây nhằm chăm sóc sức khỏe cho trẻ cách tốt nhất.

Cách trị táo bón ở trẻ em hiệu quả

Nhằm điều trị táo bón ở trẻ em đơn giản hiệu quả tại nhà mẹ nên chú ý một số biện pháp chữa bệnh táo bón ở trẻ em sau:

Thay đổi thực đơn, chế độ ăn uống của trẻ

Đảm bảo cung cấp đầy đủ nước cho trẻ bằng cách cho trẻ uống nước trái cây có chứa sorbitol như các loại nước ép lê, táo, mận. Cung cấp đủ lượng chất xơ cho trẻ nhằm hỗ trợ hệ tiêu hóa, cân bằng tốt chế độ ăn của trẻ tăng cường thực phẩm có chất xơ.

cach-dieu-tri-tao-bon-o-tre-em


Các loại thức ăn giàu chất xơ gồm có ngũ cốc, mận khô, mơ, đào, mận, lê, họ đậu như đậu Hà Lan. Đối Với những trẻ lớn tuổi hơn, trái cây thô cùng một vài loại thức thực phẩm khác như nho khô, sung, súp lơ, cần tây, cải bắp và bông cải xanh đều là các nguồn bổ sung chất xơ rất tốt.

Hàm lượng chất xơ cho trẻ hàng ngày theo đúng nguyên tắc là 5 gam cộng với số tuổi của trẻ, đối với các trẻ trước đó đã từng có tiền xử bị táo bón thì lượng chất xơ có thể tăng lên là 10 gam cộng số tuổi. Hạn chế ăn nhiều các loại thực phẩm dễ gây táo bón như những chế từ sữa.

Cách trị táo bón ở trẻ em bằng thuốc

Hiện này trên thị trường có rất nhiều các loại thuốc chữa táo bón ở trẻ em hiệu quả mẹ có thể cho bé sử dụng như:

Nhóm thuốc bổ sung chất xơ

Nhóm thuốc này có chứa những chất xơ (từ hạt, vỏ, củ). Khi trẻ uống vào nhóm thuốc này vào có tác dụng hút nước từ ruột, khiến cho phân mềm, kích thích nhu động ruột hoạt động bình thường để đẩy phân ra ngoài.

cach-dieu-tri-tao-bon-o-tre-em
Ngoài sử dụng thuốc mẹ có thể bổ sung chất xơ cho trẻ qua thực phẩm
Ví dụ: Thuốc Methylcellulose (biệt dược – Citrucel). Thuốc phát huy tác dụng sau khoảng 1-3 ngày sử dụng. Do đặc tính thuốc hút nhiều nước từ ruột nên mẹ cần đảm bảo cung cấp bổ sung cho trẻ uống đầy đủ nước theo chỉ dẫn.

Nhóm thuốc giúp mềm phân

Nhóm thuốc này tuy không thúc đẩy nhu động ruột tuy nhiên nó lại giúp nước dễ thấm vào phân, làm phân trở nên mềm hơn, tống phân ra ngoài mà không cần rặn, nhờ đó mà trẻ có thể đi ngoài dễ dàng hơn và không thấy đau.

Ví dụ:  Docusate (Nogarlax), Parafin lỏng. Parafin lỏng nếu dùng lâu với liều có thể để lại vết dầu trên quần lót của trẻ.

Nhóm thuốc nhuận tràng thẩm thấu

Thuốc có công dụng làm giảm khả năng hấp thu nước ở thành ruột, tăng lượng nước bên trong lòng ruột, khiến phân mềm và dễ tống ra ngoài hơn.

Ví dụ: Sorbitol (Sorbitol, Microlax), Lactulose (Duphalac), Polyethylene glycol (Forlax)/Macrogol, Glycerin (Rectiofar bơm hậu môn).

Nhóm thuốc nhuận tràng kích thích

Nhóm thuốc này giúp kích thích để cơ đại tràng co bóp, kích thích nhu động ruột, làm cho phân được đẩy ra ngoài nhanh hơn. Sau khi uống, thuốc cần 8-12 giờ để có thể phát huy tác dụng, mẹ có thể cho trẻ uống hoặc từ hậu môn bởi thuốc tác dụng trực tiếp lên thành ruột.

cach-dieu-tri-tao-bon-o-tre-em


Ví dụ:  Bisacodyl (Dulcolax). Mẹ chỉ nên cân nhắc sử dụng nhóm này cho trẻ khi những nhóm ở trên không đạt hiệu quả trong thời gian điều trị táo bón cho trẻ.

Lưu ý khi áp dụng những cách điều trị táo bón ở trẻ sơ sinh

Mẹ nên đưa trẻ đi khám nếu thấy tình trạng táo bón của bé kéo dài, bụng chướng, trẻ mệt mỏi, biếng ăn, đau bụng, đi ngoài ra máu hay thấy trẻ căng thẳng mỗi lần đi ngoài.

Trong trường hợp táo bón xuất hiện do những bệnh lý tiềm ẩn khác hay bởi trẻ sử dụng các loại thuốc liên quan, trẻ vẫn nên sử dụng thuốc nhuận tràng trong thời gian dài hơn có thể khoảng vài tháng, thậm chí lên đến vài năm.

Nếu trẻ đã từng sử dụng thuốc nhuận tràng trong một thời gian dài, mẹ nên giảm liều lượng từ từ chứ không nên giảm đột ngột cho trẻ. Cụ thể, khi kết hợp sử dụng với những loại thuốc nhuận tràng, cần giảm liều sử dụng mỗi loại thuốc trước khi ngừng dùng hẳn.

cach-dieu-tri-tao-bon-o-tre-em
Mẹ nên điều trị táo bón cho trẻ tại nhà tạo cảm giác thoải mái cho trẻ
Thường các trẻ sẽ chán khi sử dụng thuốc hay việc trẻ không thích mùi vị của thuốc. Mẹ có thể cải thiện mùi vị thuốc cho trẻ với phương pháp cho trẻ dùng chung với nước trái cây, sữa hoặc cũng có thể lựa chọn thuốc nhuận tràng khác thay thế cho trẻ. Cổ vũ, động viên để trẻ uống thuốc đều đặn.

Trên đây là một số cách điều trị táo bón ở trẻ em mẹ có thể áp dụng điều trị cho trẻ ngay tại nhà. Tuy nhiên, để đảm báo tính hiệu quả trong những cách điều trị táo bón ở trẻ sơ sinh thì mẹ vẫn nên đưa trẻ đến khám bác sĩ trước để được tư vấn cách tốt nhất.

Cách điều trị rối loạn tiêu hóa tại nhà hiệu quả không lo tái phát

Bệnh rối loạn tiêu hóa cho dù ở mức độ nào, nhẹ hay mãn tính đều khiến cho bệnh nhân mệt mỏi, không ăn được dẫn đến gầy còm, xanh xao. Nhằm cải thiện tình trạng này, các bạn có thể áp dụng các cách chữa rối loạn tiêu hóa đơn giản hoặc thay đổi thói quen hàng ngày. Bài viết dưới đây chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn những cách điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả, chấm dứt những ngày tháng chống chịu với căn bệnh này. 

Trị rối loạn tiêu hóa bằng cách kiểm soát chế độ dinh dưỡng

Triệu chứng rối loạn tiêu hóa: đi cầu phân lỏng trong xuất từ 2–3 tuần. Nếu không được điều trị hiệu quả triệt để, tình trạng này có thể xuất hiện liên tục trong nhiều năm.

Khi nhận thấy mình bị rối loạn tiêu hóa, các bạn đừng nên vội lo lắng hoảng sợ mà cần phải thật bình tĩnh, xem xét lại chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mình đã phù hợp hay chưa.

cach-dieu-tri-roi-loan-tieu-hoa-tai-nha
Cân nhắc điều chỉnh thực đơn hàng ngày hiệu quả
Người bệnh với triệu chứng tiêu chảy mãn tính thì hạn chế ăn các loại thức ăn quá ngọt, quá mỡ, quá nhiều chất đạm hoặc quá cay. Các loại hoa quả không gọt vỏ cùng rau sống cũng không nên ăn.

Loại bỏ ra khỏi khẩu phần ăn hàng ngày những loại ngũ cốc vẫn còn nguyên hạt cùng những loại hoa quả cứng, bởi chúng có không tốt đối với đường ruột của người bệnh mắc tiêu chảy mãn tính.

Khi bị rối loạn tiêu hóa nên ăn cà rốt được nấu chín kỹ, uống trà đen, thịt nạc, khoai tây gọt vỏ, nước coca. Hàng ngày nên ăn những loại thức ăn chứa nhiều chất bột: mỳ, cơm, khoai tây…

Cách trị rối loạn tiêu hóa tại nhà

Khi thấy xuất hiện triệu chứng tiêu chảy của bệnh rối loạn tiêu hóa, các bạn hoàn toàn có thể tự mua thuốc trị rối loạn tiêu hóa về nhà trong trường hợp không bị sốt và phân không có máu. Sử dụng các loại thuốc chữa rối loạn tiêu hóa có chứa thành phần loperamit được bày bán tại rất nhiều những cửa hàng tân dược. Tuy nhiên, các bạn vẫn nên dược sỹ tư vấn bởi bạn có thể hiểu rõ hơn về bệnh cũng như các chữa hiệu quả.

cach-dieu-tri-roi-loan-tieu-hoa-tai-nha
Bạn cũng có thể mua các loại thuốc điều trị rối loạn tiêu hóa tại cửa hàng biệt dược
Chú ý: có nhiều các bạn muốn điều trị bệnh khỏi thật nhanh nên đã sử dụng thuốc với liều cao. Việc này là không nên bởi có một vài trường hợp người bệnh bị đi ngoài vì nhiễm khuẩn, việc sử dụng thuốc với số nhiều như vậy có thể có tác dụng giúp bạn đi cầu phân lỏng tuy nhiên nó lại gây cản trở đào thải ra bên ngoài những mầm mống gây bệnh.

Các cách chữa rối loạn tiêu hóa hiệu quả

Ngoài việc sử dụng thuốc tân dược để điều trị bệnh thì các bạn cũng có thể áp dụng một vài loại cây để chữa rối loạn tiêu hóa tại nhà.

Trong đường ruột của chúng ta lúc nào cũng có vi khuẩn bao gồm vả vi khuẩn có lợi và có hại, các loại vi khuẩn này rất quan trọng mà không thể thiếu qua quá trình tiêu hóa của mỗi người: đây chính là một hệ vi sinh trong ruột. Khi môi trường sống này bị tổn thương, mất cân bằng hệ vi sinh thì nó sẽ gây nên bệnh rối loạn tiêu hóa.

cach-dieu-tri-roi-loan-tieu-hoa-tai-nha
Sữa chua rất tốt cho người bị rối loạn tiêu hóa
Ngoài các loại thuốc rối loạn tiêu hóa mà các bạn có thể mua được tại các cửa hàng thuốc tân dược, thì người bệnh cũng có thể chữa rối loạn tiêu hóa bằng sữa chua. Việc ăn sữa chua mỗi ngày vừa có tác dụng giúp chúng ta điều trị bệnh mà còn giúp phòng bệnh không tái phát này.

Theo dông y một vài loại cây có tác dụng giúp điều bệnh rối loạn tiêu hóa như : gừng hoặc cây cúc cam.

Uống nước của gừng hoặc lá cây cúc cam giúp giảm thiểu các triệu chứng của bệnh. Ở những nước phương Tây, người bệnh thường sử dụng nước được đun với vỏ cây sồi hoặc cây tầm ma để trị tiêu chảy.

Tiêu chảy là triệu chứng thường gặp nhất của rối loạn tiêu hóa, người bệnh khi bị tiêu chảy thường mất nước nên với bất kỳ cách chữa tiêu chảy nào thì các bạn vẫn nên uống nhiều nước, đặc biệt trong đó là nước khoáng.

cach-dieu-tri-roi-loan-tieu-hoa-tai-nha
Bổ sung nhiều nước khoáng
Đối với các trường hợp đi ngoài kèm sốt cao, đi ngoài ra máu, uống thuốc đặc trị rối loạn tiêu hóa trong vòng 24 tiếng mà bệnh không có biểu hiện thuyên giảm thì cần đưa người bệnh đến ngay bệnh viện để được bác sỹ khám và điều trị bệnh hiệu quả.

Trên đây là những cách chữa rối loạn tiêu hóa mà bạn cần nắm rõ để điều trị cũng như phòng ngừa cho mình và cũng có thêm kiến thức để chăm sóc sức khỏe gia đình tốt hơn.  Chúc các bạn mạnh khỏe.

Xem thêm: Giải đáp trẻ rối loạn tiêu hóa nên ăn gì và kiêng ăn gì?

Nhận biết triệu chứng tiêu chảy ở trẻ em để mẹ điều trị hiệu quả

Tiêu chảy là tình trạng thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bởi trong giai đoạn này hệ thống tiêu hóa còn non nớt. Mẹ nên sớm nhận biết triệu chứng tiêu chảy ở trẻ em nhằm nhanh chóng có được cách chăm sóc điều trị tốt nhất cho trẻ. Bài viết dưới đây xin được gửi đến các mẹ những dấu hiệu tiêu chảy ở trẻ sơ sinh thường gặp nhất.

Dấu hiệu trẻ sơ sinh bị tiêu chảy

Rất nhiều trường hợp trẻ bị tiêu chảy xuất hiện một số triệu chứng rất khó phát hiện để mẹ kịp nhận biết điều trị dẫn đến nhiều biến chứng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Trong giai đoạn còn nhỏ, trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn hoặc uống sữa công thức nên phân trẻ thường lỏng, màu nhạt và không có mùi nặng.

trieu-chung-tieu-chay-o-tre-em
Trẻ bị tiêu chảy thường buồn nôn và nôn trớ
Trẻ sơ sinh thường đi ngoài khá nhiều, từ 2–5 lần/ngày. Nếu thấy trẻ đi ngoài nhiều hơn, khoảng 8-10 lần/ngày, phân lỏng hơn, toàn nước, có mùi tanh, nhiều khi lẫn cả máu thì khả năng cao trẻ bị tiêu chảy cấp. Những triệu chứng khác đi kèm bao gồm: ớn lạnh, nôn, đau bụng, sốt, mất nước làm cho trẻ khó chịu quấy khóc.

Tiêu chảy khiến trẻ mất nước

Một trong các hệ quả nghiêm khi trẻ bị tiêu chảy là mất nước, trẻ bị tiêu chảy tình trạng mất nước xay ra rất nhanh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Nếu mẹ không có những biện pháp bù nước kịp thời cho trẻ rất dễ dẫn đế những biến chứng nghiêm trọng hơn như hôn mê, sốc, suy hô hấp, suy thận. Những biểu hiện mất nước ở trẻ mà mẹ nên chú ý là:
  • Khô miệng.
  • Da khô, mất tính đàn hồi khi bị ấn xuống.
  • Mắt khô và trũng sâu xuống.
  • Chảy ít nước mắt khi trẻ khóc.
  • Hơn 8 tiếng mà không tiểu tiện.
  • Trẻ thường cáu gắt, mệt mỏi, lơ đãng.
  • Thóp có biểu hiện trũng xuống.
trieu-chung-tieu-chay-o-tre-em
Trẻ thường thấy khó chịu quấy khóc

Cách chữa tiêu chảy ở trẻ em

Trong trường hợp trẻ bị tiêu chảy ở mức độ nhẹ, không bị nhiễm bệnh dịch thì những dấu hiệu của bệnh cũng cso thể tự hết sau khoảng 1 - 2 ngày. Một số điều mẹ cần chú ý trong quá trình điều trị tiêu chảy cho trẻ như:
  • Trong khoảng thời gian trẻ bị tiêu chảy thường mất nước, các mẹ vẫn nên để trẻ bú bình thường nhằm bù lại nước. Hơn nữa cũng nên cho trẻ uống nước điện giải để bổ sung bù lại lượng chất lỏng và những chất điện giải như Kali và Natri bị mất vì tiêu chảy.
  • Nếu trẻ uống sữa công thức thì mẹ có thể tham khảo lựa chọn những loại thức uống đặc biệt có chứa chất điện phân và đường.
  • Bên cạnh đó, mẹ chú ý rửa tay sạch sẽ kết hợp thay tã thường xuyên cho trẻ nhằm tránh tình trạng lây lan vi khuẩn trong nhà.
  • Đối với các trẻ lớn hơn ở độ tuổi ăn dặm mẹ nên tham khảo một vài món ăn có tác dụng điều trị tiêu chảy cho trẻ.
trieu-chung-tieu-chay-o-tre-em
Bổ sung nước điện giải cho trẻ trong giai đoạn này
Chú ý các mẹ nên cho trẻ sử dụng thuốc điều trị tiêu chả cho trẻ em, tuyệt đối không được cho trẻ sử dụng những loại thuốc tiêu chảy dành cho người lớn. Mẹ nên cho trẻ sử dụng men vi sinh nhằm tăng cường lợi khuẩn, hỗ trợ hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động ổn định.

Khi nào cần đưa trẻ đến bệnh viện?

Nếu trẻ bị tiêu chảy quá 2 ngày thì mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ. Dưới đây là những triệu chứng tiêu chảy ở trẻ sơ sinh mà khi mẹ thấy trẻ xuất hiện cần đưa trẻ đến ngay bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để được thăm khám:
  • Sốt cao không ngừng
  • Phân xuất hiện nhiều máu
  • Nôn liên tục
  • Tiêu chảy nặng (trẻ đi hơn 8 lần trong khoảng 8 giờ)
  • Tiêu chảy tái phát khi vừa khỏi bệnh
Trên đây là các triệu chứng tiêu chảy ở trẻ em mà mẹ cần lưu lại nhằm áp dụng trong quá trình chăm sóc trẻ tránh những trường hợp xấu xảy ra với con kho không được phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Chăm sóc tốt sức khỏe cho trẻ cũng như sức khỏe cho gia đình là điều một người mẹ cần phải làm phải làm không nào. 

Cùng tìm hiểu bệnh án tiêu chảy cấp ở trẻ em trong thời buổi hiện nay

Trẻ nhỏ là đối tượng thường xuyên gặp phải tình trạng tiêu chảy cấp. Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em nếu không có các biện pháp ngăn ngừa kịp thời điều trị triệt để có khả năng dẫn đếm nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Nếu để trẻ bị táo bón kéo dài cơ thể hấp thụ kém chất dinh dưỡng khiến cơ thể dễ suy nhược giảm miễn dịch. 

Quá trình chăm sóc cũng như điều trị cho trẻ không hề đơn giản chút nào. Tuy nhiên, để có được phương pháp chữa trị kịp thời và hiệu quả thì các mẹ cần phải trang bị cho mình đầy đủ những nguyên nhân tiêu chảy ở trẻ em, triệu chứng nhằm có nhận biết cũng như có phương pháp điều trị bệnh tốt nhất.

Triệu chứng bệnh án tiêu chảy cấp ở trẻ em

Sau đây là những dấu hiệu thường gặp để mẹ nhận biết bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em:

Tiêu chảy: Đây chắc chắn là biểu hiện hàng đầu dễ nhận thấy khi trẻ bị tiêu chảy cấp với các biểu hiện chính như đi phân lỏng, nhiều nước, đi ngoài nhiều lần từ 10 – 15 lần/ ngày, phân có thể nhầy nhầy, mùi chua, trường hợp bị lỵ phân sẽ có nước lẫn máu.

benh-an-tieu-chay-cap-o-tre-em
Một số triệu chứng tiêu chảy cấp mà mẹ nên lưu ý
Trẻ biếng ăn, kém ăn: Thường nhận thấy khi bắt hoặc sau khi trẻ đã bị tiêu chảy nhiều ngày, bé thường từ chối những món thông thường ngay cả những món trẻ yêu thích, nhiều trẻ có thể chỉ muốn uống nước.

Buồn nôn, nôn ói : Tình trạng có thể xuất hiện đầu tiên trong trường hợp bởi Rota hoặc bởi tụ cầu, trẻ có thể nôn liên tục hoặc chỉ vài lần trong một ngày, điều này làm cho cơ thể của trẻ bị mất nước, clo và H +.

Mất nước: Khi trẻ xuất hiện tình trạng nôn nhiều hoặc tiêu chảy thường dẫn đến tình trạng mất nước cùng chất điện giải. Mẹ cần chú ý nhận biết những biểu hiện sốt, nôn, tiêu chảy trên 6 lần một ngày, đi ngoài phân lỏng toàn nước, ít bù hoặc không bù lượng nước không đủ dẫn đến nguy cơ mất nước toàn thân trẻ tăng thêm

benh-an-tieu-chay-cap-o-tre-em

Tinh thần: Trẻ bị tiêu chảy thường có dấu hiệu khó chịu, vật vã, quấy khóc. Trẻ thường mệt lả, hôn mê li bì nếu để tình trạng trẻ mất nước nặng hoặc trẻ bị sốt bởi giảm khối lượng tuần hoàn.
Khát nước: Cũng có thể tùy vào mức độ tiêu chảy của mỗi trẻ mà có các dấu hiệu khác nhau.

Điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em

Trẻ tiêu chảy thường bị mất nhiều nước, nên mẹ chú ý bổ sung nước điện giải bằng cách uống, dùng ống thông mũi- dạ dày hoặc tiêm truyền qua tĩnh mạch.

Một vài dung dịch mẹ có thể cho trẻ uống: ORS 1 gói pha cùng với 1 lít nước sôi để nguội rồi cho uống hết trong vòng một ngày. Nếu không có sẵn gói Oresol, mẹ có thể dùng 8 thìa cà phê đường (40g) cùng 1 thìa cà phê muối (3,5g) pha với 1 lít nước hay sử dụng bột gạo nấu thành nước cháo: 5 thìa canh bột gạo 50g; 1 thìa cà phê muối 3,5g đung sôi 2-5 phút với 1 lít nước. Mẹ nên cho thêm một vài thìa nước quả vào cháo nhằm bổ sung kali cho trẻ.

benh-an-tieu-chay-cap-o-tre-em
Bổ sung đầy đủ lượng nước cho trẻ trong thời gian trẻ bị tiêu chảy
Một vài dung dịch tiêm truyền cho trẻ: glucoza 5%, huyết thanh 9, lactat Ringer…

Dinh dưỡng: Đảm bảo cho trẻ ăn uống đầy đủ, cung cấp dinh dưỡng cho trẻ. Ngay sau khi bổ sung nước điện giải cho trẻ, mẹ có thể cho trẻ bú và ăn ngay. Đối với các trẻ nuôi thường xuyên sử dụng sữa bò thì sau khi được bù đủ nước điện giải, mẹ có thể cho trẻ ăn sữa loãng hơn bình thường hay cho trẻ ăn sữa pha với oresol (2/3 ORS pha với 1/3 sữa). Dần dần trẻ có thể ăn theo chế độ bình thường, khi trẻ đã khỏi bệnh, hàng ngày mẹ nên cho trẻ ăn thêm một bữa trong một tuần nhằm lấy lại sức.

Kháng sinh: chỉ nên cho trẻ sử dụng trong một số trường hợp: sunphamethoxazole , ampicillin hoặc acid nalidicique…

Phòng ngừa tiêu chảy cấp ở trẻ sơ sinh

Tiêu chảy cấp là tình trạng bệnh rất dễ  mắc phải đặc biệt trong đó là trẻ em, do đó trong quá trình sinh hoạt hàng ngày của trẻ mẹ cần có các phương phòng ngừa hiệu quả như sau:
  • Trẻ sơ sinh trong vòng 6 tháng đầu cần được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn nhằm tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ.
  • Chế độ ăn uống của trẻ phải đảm bảo vệ sinh, đặc biệt là đối với thời tiết nắng nóng vào những mùa hè càng khiến cho trẻ có nguy cơ bị tiêu chảy cấp. Thực hiện nguyên tác ăn chín - uống sôi, lựa chọn các loại thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không nên cho trẻ ăn đồ ăn để lâu ngày.
  • Sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày, tránh xa các nguồn nước bẩn, những nguồn nước bị ô nhiễm.
  • Chú ý tiêm  phòng định kì cho trẻ, tiêm phòng những loại vacxin phòng ngừa bệnh tiêu chảy.
  • Dạy cho trẻ thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
  • Đảm bảo nhà tiêu hợp vệ sinh, không để phóng uế bừa bãi.
  • Để trẻ tránh xa các khu vực có dịch hay tiếp xúc với người đang bị bệnh tiêu chảy cấp.
benh-an-tieu-chay-cap-o-tre-em
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, mẹ nên áp dụng phòng ngừa cho trẻ
Trên đây là một số kiến thức bổ ích về bệnh án tiêu chảy cấp ở trẻ em mà các mẹ nên lưu ý ghi nhớ. Khi đã nắm rõ những thông tin về bệnh thì chắc chắn sẽ có được những phương pháp điều trị cũng như phòng ngừa hiệu quả phải không nào. Hãy là một người mẹ am hiểu kiến thức chăm sóc sức khỏe gia đình ngay từ hôm nay nào.

Thứ Tư, 15 tháng 5, 2019

Men vi sinh là gì? Men vi sinh có tác dụng gì và vì sao trẻ nên dùng men vi sinh mẹ có biết?

Men vi sinh hiện nay không còn là một sản phẩm quá xa lạ với mọi người, đặc biệt là với các mẹ đang có con nhỏ. Men vi sinh là một chế phẩm sinh học nổi tiếng với tác dụng trong điều trị rối loạn tiêu hóa, hỗ trợ tiêu hóa, giảm tình trạng tiêu chảy, biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng, hấp thu những chất dinh dưỡng được tốt hơn. Cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về men vi sinh qua bài viết dưới đây nhé!

Men vi sinh là gì?

Men vi sinh là chế phẩm sinh học có chứa những vi sinh vật sống, sau khi được bổ sung với số lượng thích hợp vào cơ thể sẽ cải thiện sức khỏe của con người. Men vi sinh có chứa những vi sinh vật giống với những lợi khuẩn được tìm thấy tự nhiên bên trong cơ thể con người, đôi khi có sẵn trong một vài loại thực phẩm cũng như sản phẩm bổ sung.

men-vi-sinh
Men vi sinh là chế phẩm sinh học có chứa những vi sinh vật sống

Men vi sinh có tác dụng gì?

Trong đường ruột của chúng ta có rất nhiều các loại vi khuẩn cư trú bao gồm cả vi khuẩn có hại lẫn vi khuẩn có lợi. Một hệ tiêu hóa được xem là khỏe mạnh khi có tỷ lệ hại khuẩn và lợi khuẩn sống bên trong đường ruột là: 15% hại khuẩn và 85% lợi khuẩn. Bởi bất kì một lý do nào đó làm cho tỷ lệ này thay đổi, chẳng hạn như sau khi uống thuốc kháng sinh, có thể gây ra rất nhiều các vấn đề về sức khỏe, điển hình trong đó là tình trạng rối loạn tiêu hóa.

Lúc này, việc bổ sung tăng cường lợi khuẩn sẽ giúp cân bằng lại hệ vi khuẩn đường ruột của cơ thể, giảm ngay tình trạng trướng bụng, đầy hơi, ăn không tiêu, tiêu chảy kéo dài hoặc táo bón mãn tính mà rối loạn tiêu hóa gây nên.

men-vi-sinh
Men vi sinh tăng cường lợi khuẩn sẽ giúp cân bằng lại hệ vi khuẩn đường ruột
Giải thích một cách khoa học, các vi khuẩn có lợi trong những loại men vi sinh sẽ hỗ trợ tham gia vào quá trình biến đổi thức ăn, lượng chất xơ thực phẩm tại ruột non thành acetic, acid lactic, vitamin, butyric, axit amin, hocmone, men,.... sinh ra những khí CO2, NH3, H2S…

Quá trình lên men này cũng giúp nhu động ruột hoạt động được trơn tru, khoẻ mạnh hơn bởi tạo nên được môi trường acid nhẹ, tăng cường khả năng hấp thu canxi, chất khoáng, tăng cường chức năng bảo vệ niêm mạc ruột, giảm thiểu độc tính của độc tố, kích thích hệ miễn dịch cục bộ cùng miễn dịch ngoại biên, tăng cường hoạt động của những enzym tiêu hóa thức ăn.

men-vi-sinh
Men vi sinh giúp trẻ thèm ăn
Men vi sinh đặc biệt tốt đối với các trẻ bị hội chứng ruột kích thích; tiêu chảy vì nhiễm trùng Clostridium difficile, tiêu chảy do kháng sinh; bệnh Crohn.

Men vi sinh có an toàn không?

Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho biết chế phẩm sinh học là một loại thực phẩm chứ không phải là thuốc. Do đó, mẹ hoàn toàn an tâm cho trẻ dùng mà không cần phải lo lắng xảy ra tác dụng phụ khi sử dụng.

Hầu hết những chế phẩm sinh học có chứa những chủng Bifidobacterium, Lactobacillus hoặc Saccharomyces - hoặc nhiều khi, có sự kết hợp của cả ba loại. Tuy nhiên khi uống men vi sinh, không thể nắm chính xác được có bao nhiêu lợi khuẩn có thể vào đến ruột non phát huy công dụng, vì một phần lớn lượn lợi khuẩn này sẽ bị tiêu hủy bởi môi trường acid tại dịch vị dạ dày.

Lưu ý khi sử dụng men vi sinh

Không nên trộn men vi sinh với thức ăn nóng

Hiện đang có rất nhiều bà mẹ bổ sung men vi sinh cho trẻ bằng cách hòa bột men vi sinh vào cùng với thức ăn nóng. Đây là phương pháp làm hoàn toàn sai lầm bởi khi nhiệt độ cao hơn 45 độ sẽ làm cho những men vi sinh có lợi bị chết, không còn phát huy được tác dụng sau khi vào đến ruột non. Bởi vậy, khi trộn men vi sinh với thức ăn cho trẻ, mẹ không nên được trộn với thức ăn nóng hoặc nước uống nóng dọ 45 độ.

Sử dụng men vi sinh không rõ nguồn gốc

Hầu hết các bậc phụ huynh thường tin tưởng rằng việc bổ sung men vi sinh cho con mình là thật sự rất tốt, bởi thực sự men vi sinh rất tốt với hệ tiêu hóa. Chính vì vậy, khi lựa chọn sản phẩm các mẹ chỉ nhìn vào tác dụng mà lại không hề để ý tới nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm.

men-vi-sinh
Hiện nay trên thị trường đang bày bán rất nhiều sản phẩm men vi sinh
Hiện nay trên thị trường đang xuất hiện hàng rất nhiều các sản phẩm không được rõ nguồn gốc có thể gây hại đến sức khỏe của con rất nhiều khi sử dụng.

Uống thuốc kháng sinh đồng thời sử dụng men vi sinh

Kháng sinh với đặc tính tiêu diệt vi khuẩn bao gồm cả vi khuẩn có hại lẫn vi khuẩn có lợi và cả lượng lợi khuẩn có trong men vi sinh được bổ sung vào trong cơ thể. Do đó, bác sĩ đã đưa ra lời khuyên nhằm tránh mất đi tác dụng tốt của men vi sinh thì các mẹ không nên dùng thuốc kháng sinh trong cùng thời điểm sử dụng men vi sinh.

Men vi sinh rất tốt trong khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa ngăn ngừa tình trạng táo bón, tiêu chảy, hỗ trợ điều trị trẻ biếng ăn,... mẹ nên lựa chọn những dòng sản phẩm mem vi sinh uy tín, chất lượng tốt dùng cho sức khỏe của trẻ.