Sức Khỏe Gia Đình

Các thành viên trong gia đình luôn mạnh khỏe là điều mà ai ai cũng muốn. Sức khỏe gia đình 2019 là nơi chia sẻ bí quyết chăm sóc sức khỏe gia đình cho bạn mỗi ngày.

Thứ Tư, 2 tháng 10, 2019

Cây thuốc chữa bệnh eczema tại nhà hiệu quả | Mẹo chữa bệnh eczema từ dân gian

Những cây thuốc chữa bệnh eczema với ưu điểm là an toàn, lành tính, phù hợp với mọi loại da. Không giống với các loại thuốc điều trị eczema tây y dễ gây tác dụng phụ, các bài thuốc dân gian hiện nay cũng đã cho thấy hiệu quả trong điều trị eczema mà không gây nên những tác dụng phụ ảnh hưởng đến cơ thể. Bài viết hôm nay chúng tôi xin gửi đến các bạn một số bài thuốc dân gian chữa bệnh eczema hiệu quả.

Cách chữa bệnh eczema bằng mẹo dân gian

Chữa bệnh eczema bằng tỏi 

Trong tỏi có chứa thành phần allicin, đây là chất giúp chống viêm, kháng khuẩn, giảm nhanh các triệu chứng phát ra của bệnh. Tuy nhiên, cách chữa bằng tỏi này chỉ phù hợp với những người mắc bệnh eczema ở thể nhẹ. Đối với những trường hợp bệnh đã phát triển lan rộng, tòi chỉ có tác dụng giúp kiểm soát khả năng lây lan của bệnh ra các vùng da lành khác chứ không thể giúp trị bệnh dứt điểm. Sau đây là cách thực hiện cho bạn:
  • Lấy 1-2 tép tỏi tùy vào tình trạng lan rộng của bệnh.
  • Bóc sạch vỏ sau đó cho vào cối giã nát.
  • Lấy phần tỏi vừa giã đắp lên vùng da bị eczema và cố định lại bằng một miếng vải sạch.
  • Do tính bào mọn khá mạnh của tỏi, các bạn chỉ nên đắp tối đa trong khoang 60 phút.
  • Kiên trì áp dụng mỗi ngày 1 lần cho đến khi nhận thấy những triệu chứng của bệnh khuyên giảm.
chua-benh-eczema-bang-toi

Bài thuốc chữa eczema bằng Củ Riềng và chanh

Theo Đông y, riềng có vị cay, tính ấm, đi vô 2 kinh Tỳ, Vị. Riềng có công dụng tiêu thực, ôn trung, giảm đau,... thường đưa kê thêm vào một số bài thuốc kích thích tiêu hóa, chữa đau bụng do lạnh, đau dạ dày, tiêu chảy, nôn mửa, phong thấp, sốt rét cũng như một số căn bệnh ngoài da lang ben, chàm da, viêm da, vảy nến,...

Trong chanh có chứa nhiều axit citric và vitamin C. Đây đều là các chất có tính chất sát khuẩn, cũng như hỗ trợ riềng hiệu quả trong việc đẩy lùi triệu chứng bệnh. Bài thuốc có thể áp dụng điều trị bệnh khởi phát tại tất cả những vị trí như vùng kín, mông, háng,...

Nguyên liệu Chuẩn bị:
  • 1 củ riềng.
  • 1/2 trái chanh vắt lấy nước cốt.
Các bước thực hiện:
  • Lấy 1 củ riềng tươi rửa sạch loại bỏ bụi đất rồi giã  nát sau đó trộn chung với nước cốt chanh.
  • Đem hỗn hợp này đung nóng trên chảo nhỏ.
  • Tiếp đó lấy cục bông gòn thấm nước cốt này sau đó chấm lên trên vùng da bị chàm.
  • Kiên trì áp dụng phuong pháp này 2 lần mỗi ngày liên tục trong 1 tuần sẽ thấy bệnh giảm rõ rệt.
chua-benh-eczema-bang-rieng-va-chanh

Cây thuốc chữa bệnh eczema lá trầu không

Khi nhận thấy bệnh mới khởi phát, các bạn có thể cân nhắc sử dụng lá trầu không đễ chữa thay cho các loại thuốc tây nhằm tránh những tác dụng phụ không mong muốn. Các bạn nên áp dụng phương pháp này ngay khi bệnh mới khởi phát sẽ giúp ngăn ngừa không để bệnh tiến triển nặng hơn.

Tuy nhiên, nếu không nắm được cách chữa bệnh eczema bằng lá trầu không đúng cách các bạn có thể sẽ không nhận thấy hiệu quả của nó. Và sau đây là các bước tiến hành đúng cách cho bạn:
  • Lấy một nắm lá trầu không tươi rửa sạch, có thể ngâm với nước muối loãng nhằm loại bỏ những tạp chất còn bám trên lá có thể dẫn đến nhiễm trùng cho da.
  • Vò nát lá để các tunh chất có trong lá thoát ra ngoài.
  • Sau khi đã vệ sinh da tại cùng bệnh sạch sẽ, các bạn chà nhẹ lá lên kết hợp với massage nhẹ nhàng rồi để da khô tự nhiên.
  • Kiên trì thực hiện mỗi ngày 1 lần trong khoảng 1 tuần bệnh sẽ giảm hẳn.
chua-eczema-bang-la-trau-khong

Ngoài cách bôi này ra, các bạn cũng có thể thực hiện bằng phương pháp ngâm, tắm, rửa:
  • Lấy một nắm trầu không rửa sạch, vò nát.
  • Sau đó cho lá vào nồi đun sôi trong khoảng 15 phút để các tinh chất trong lá hòa tan ra với nước.
  • Đợi nước ấm các bạn rửa hoặc ngâm vùng da bị eczema trong nước hoặc có thể pha loãng để tắm.
Ngoài những cây thuốc chữa bệnh eczema kể trên các bạn có thể áp dụng thêm rất nhiều các mẹo khác như chữa eczema bằng đu đủ xanh, lá cây muồng trâu, lá rau răm,...

Thứ Năm, 26 tháng 9, 2019

Cách chữa bệnh eczema hiệu quả cho người bệnh hiện nay

Như các bạn cũng đa biết trong bài viết trước chúng tôi có nói rõ về bệnh eczema là gì? Cùng một số loại thuốc điều trị eczema hiệu quả. Trong bài viết hôm nay chúng tôi xin gửi đến các bạn đa dạng hơn về cách chữa bệnh eczema .

Cách trị bệnh eczema từ thuốc tây y

cach-chua-benh-eczema

Các loại thuốc Tây với tác dụng giúp nhanh chóng đẩy lùi những dấu hiệu ngứa ngáy, làm mát da và ngăn ngừa khả năng viêm nhiễm tại những vùng da bị thương tổn. Khi đi khám tại những cơ sở y tế, người bệnh sẽ được các bác sĩ chỉ định sử dụng một số loại thuốc sau:

Thuốc điều trị eczema chung

Với những trường hợp bệnh eczema còn đang trong giai đoạn cấp tính cần được nghỉ ngơi, điều dưỡng, hạn chế sử dụng những chất kích thích như cà phê, rượu, bia,...
  • Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với những chất dễ gây kích ứng cho da.
  • Không được cào gãi chà xát, gây viêm nhiễm vùng da bị bệnh.
  • Nếu nhận thấy có những dấu hiệu của tình trạng nhiễm khuẩn cần được sử dụng kháng sinh lọa erythromycin và Tetracyclin uống 1 đợt 7 - 10 ngày.
  • Sử dụng kèm thuốc giải cảm, chống dị  ứng, chống ngứa: kháng histamin tổng hợp ,corticoids.
  • Eczema khi có dấu hiệu phát triển lan rộng, có thể sử dụng thuốc corticoids uống một đợt nếu không có chống chỉ định

Điều trị eczema tại chỗ

Đối với những trường hợp eczema nặng hơn, bệnh cấp tính chảy nước, lở loét cần được sử dụng thuốc sát khuẩn, chống ngứa, đắp gạc dung dịch thuốc tím pha loãng 1/ 4000, Nitrat bạc 0,25 %, nước muối sinh lý 9 %o, Rivanol 1 %o, dung dịch Yarish trong khoảng 5- 7 ngày đầu sau đó sử dụng thuốc màu dung dịch tím Metin 1 % , dung dịch Milian, kết hợp bôi với hồ nước.

thuoc-chua-benh-eczema

Khi những tổn thương trên da dần khô, người bệnh tiếp tục tiếp dầu kẽm cream, mỡ corticoid cùng kháng sinh ( cream celestoderm neomycin, cream Synalar neomycin, ....)

Đối với trượng hợp eczema mãn tính có thể sử dụng coaltar, Goudron, mỡ corticoid, và mỡ diprosalic.

Cách trị bệnh eczema từ dân gian

Dân gian có rất nhiều mẹo chữa eczema, những bài thuốc này đều hoàn toàn từ thiên nhiên, lanh tính, các thực hiện đơn giản mà hiệu quả lại tốt. Bệnh nhân có thể áp dụng một số phương pháp như tắm bằng nước lá ổi, lá khế, lá trầu khôn; bài thuốc bôi từ gel nha đam, dầu dừa,....

chua-eczema-bang-nha-dam

Mặc dù không thế phát huy tác dụng nhanh chóng như những loại thuốc tây y, các bạn chỉ cần kiên trì áp dụng những bài thuốc này trong vòng 2-3 tuần sẽ nhanh chóng nhận thấy bệnh được cải thiện một cách đáng kể.

Ngoài những cách chữa bệnh eczema kể trê ra, người bệnh cũng cần chú ý đến một số hoạt động trong sinh hoạt tại nhà như:
  • Tắm bằng nước ấm, sử dụng các loại kem dưỡng ẩm thích hợp cho da ngay sau khi tắm. Nên sử dụng những dòng sản phẩm xà phòng nhẹ, không có chữa chất tẩy rửa, chất kích.
  • Mặc quần áo mát mẻ, quần áo nên được làm từ những nguyên liệu tự nhiên, mềm. Tránh mặc quần áo được làm bằng len sợi.
  • Thư giãn, tránh stress trong cuộc sống hàng ngày của bạn
  • Hạn chế tối da việc tiếp xúc với những chất dễ gây dị ứng cho da như hóa chất, xi măng, nguồn nước ô nhiễm,...

Thứ Bảy, 21 tháng 9, 2019

Thuốc điều trị eczema từ tây y | Trị eczema nhanh chóng không lo tái phát

Bệnh eczema hiện nay có thể được điều trị bằng rất nhiều cách khác nhau. Nhưng thuốc điều trị eczema nào mới giúp mang lại tác dụng hiệu quả nhất. Bài viết dưới đây chúng tôi xin gửi đến các bạn những loại thuốc trị eczema từ tây y điều trị hiệu qua nhanh chóng.

Thuốc chữa Eczema bằng Tây y

Đối với cách chữa bệnh Eczema bằng Tây y này sẽ tùy vào giai đoạn phát triển, tình trạng riêng của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc điều trị khác nhau phù hợp. Thông thường các bạn sẽ được chỉ định sử dụng thuốc bôi eczema và thuốc uống điều trị từ sâu bên trong.

benh-eczema

Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị, các bạn còn có thể cân nhắc sử dung phương pháp quan trị liệu hay những cách chữa bệnh eczema khác nhau. Tuy nhiên, nếu bạn muốn trị bệnh nhanh chóng thì các loại thuốc tây y sẽ là lựa chọn hàng đầu cho bạn, bệnh nhân có thể tham khảo sử dụng một số thuốc dưới đây:

Thuốc bôi Eczema điều trị tại chỗ

Đây là nhóm thuốc thường được chỉ định sử dụng đối với các trường hợp bệnh Eczema còn nhẹ bệnh mới khởi phát. Thuốc giúp giảm nhanh những triệu trứng phát ra bên ngoài của bệnh, một số thuốc được sử dụng trong giai đoạn này có thể kể đến như:
  • Hồ nước: Giúp làm mát da, dịu da, giảm tình trạng ngứa ngáy, khó chịu.
  • Dung dịch Jarish: Giúp những mụn nước nhanh chóng khô đi.
  • Thuốc tím 0,001%: được sử dụng để ngâm rửa vệ sinh sạch sẽ vùng da bị tổn thương do bệnh gây nên.
  • Dung dịch xanh Metylen: Giúp kháng khuẩn một cách hiệu quả
Ngoài ra còn có một số loại thuốc mỡ bôi ngoài da: Mỡ kháng sinh, kháng nấm như: cream celestoderm-neomycin, cream synalar-neomycin,...

kem-tri-eczema-Hope’s-relief

Thuốc uống trị Eczema tác dụng toàn thân

Đối với những trường hợp bệnh Eczema đã trở nên trầm trọng, bệnh đã có những dấu hiệu lan rộng thì việc sử dụng thuốc bôi eczema lúc này sẽ không có tác dụng gì nhiều. Khi này, người bệnh sẽ cần đến thuốc điều trị có tác dụng nhanh và rộng hơn, phòng ngừa tối da khả năng bội nhiễm trên da. Bệnh nhân có thể cân nhắc sử dụng một số thuốc sau:
  • Nhóm thuốc chống dị ứng: thuốc kháng histamine, thuốc clorpheniramin, giúp ngăn chặn bệnh phát triển gây nên những biến chứng không mong muốn.
  • Nhóm thuốc chống viêm, bội nhiễm: sử dụng thuốc kháng sinh như: thuốc Cephalosporin, amocxiilin,...
kem-tri-eczema-Hope’s-relief

Chú ý: Các loại thuốc điều trị eczema Tây y mặc dù giúp điều trị bệnh một cách nhanh chóng, hiệu quả. Tuy nhiên nó lại có thể dẫn đến một vài triệu chứng phụ không mong muốn nếu sử dụng nhiều và sai phương pháp. Bởi vậy, trước khi sử dụng bất kỳ một loại thuốc điều trị nào, các bạn cần hỏi trước ý kiến của bác sỹ, tuyệt đối không được tùy tiện sử dụng không chỉ không điều trị được bệnh mà còn khiến cho bệnh thêm trầm trọng hơn.

Thứ Ba, 17 tháng 9, 2019

Bệnh eczema là gì? Bệnh eczema có chữa khỏi được không?

Bệnh eczema khiến chi người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, bứt dứt khó chịu, ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ của làn da gây mất tự tin khi giao tiếp với người đối diện,... Nhiều người có thể vẫn chưa hiểu rõ về bệnh eczema là gì? mặc dù đa nghe đến cái tên này nhiều lần. Bài viết hôm nay chúng tôi xin được gửi đến các bạn những thông tin đầy đủ nhất về căn bệnh ngoài da này.

Bệnh eczema là gì? 

Bệnh eczema hay còn gọi là bệnh chàm da nột tình trạng vùng da của người mắc bị viêm nhiễm cấp tính hoặc mãn tính bởi những tác động đến từ yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể. Khi bị eczema, bệnh nhân sẽ cảm thấy vùng da bị thương tổn dần trở nên ngứa ngáy, phát ban, nổi các đám mụn nước, ảnh hướng rất nhiều đến cuộc sống sinh hoạt cũng như thẩm mỹ ngoài da của người bệnh.

benh-eczema-la-gi

Xem thêm: Thuốc chữa bệnh chàm da hiệu quả |Trị chàm da không lo tái phát.

Bệnh eczema có chữa khỏi được không?

Trên thực tế, hiện này chưa có biện pháp cũng như thuốc điều trị eczema khỏi hoàn toàn. Tất cả những cách chữa bệnh eczema hiện nay đều tập trung vào kiểm soát tối đa những triệu trứng phát ra của bệnh, giảm thiểu tình trạng ngứa ngáy, ngăn ngừa tình trạng bội nhiễm, giảm thiểu các tổn thương cho da. Dù vậy, khi chẳng may mắc bệnh các bạn vẫn cần có riêng cho mình một lộ trình trị bệnh toàn diện bài bản.

Nhận biết triệu chứng bệnh eczema

Các chuyện gia da liễu cho biết, eczema là một căn bệnh lý ngoài da phát triển từ từ dai dẳng và có những dấu hiệu nhận biết cụ thể tại từng giai đoạn sau:
  • Giai đoạn phát ban: Khi bệnh mới khởi phát gây nên những tổn thương trên da, ửng đỏ, sưng tấy, kèm cảm giác ngứa ngáy.
  • Giai đoạn mụn nước: Đây được cho là biểu hiện đặc trưng nhất của bệnh, những mụn nước nhỏ li ti bắt đầu xuất hiện theo từng đợt, mọc tập trung lại thành các mảng nhỏ trên da. Các mụn nước này sau thời gian có thể tự vỡ hoặc do tác động bện ngoài mà vỡ ra chảy dịch, nếu không được vệ sinh cẩn thận có thể khiến da bị bội nhiễm sưng mủ.
  • Giai đoạn đóng và bong tróc vảy: Dịch nhầy và huyết tương sau đó khô lại, đóng thành vảy. Sau một hai ngày xuất hiện tình trạng bong tróc, để lại đó một lớp da da mỏng, nhẵn bóng.
  • Giai đoạn Lichen hóa: Khi đã phát bệnh và tiến triển lâu ngày, bệnh sẽ khiến cho vùng da tổn thương trở nên sẫm màu hơn, bề mặt da thô ráp, các vết hằn trên da nổi rõ.
Trieu-chung-cua-benh-eczema

Nguyên nhân dẫn đến bệnh eczema hiện nay

Theo nhận đính của các chuyên gia Y tế, bệnh eczema khởi phát thường bởi rất nhiều các yếu tố từ bên trong lẫn bên ngoài cơ thể như sau:
  • Tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố dị nguyên: Những yếu tố sinh học, vật lý, hóa học từ môi trường như ánh sáng mặt trời, thay đổi thời tiết, môi trường ô nhiễm, các hóa chất công nghiệp,... có thể gây kích ứng cho da, gây tổn thương da dẫn đến bệnh eczema.
  • Do cơ địa: Những biến đổi bất thường trong quá trình chuyển hóa chức năng nội tạng hay việc rối loạn nội tiết bẩm sinh có thể gia tăng nguy cơ gây bệnh.
  • Di truyền: Trong gia đình người thân có tiền sử trước đó mắc phải bệnh này thì khả năng con cháu đời sau mắc bệnh cũng cao hơn. Đây được cho là nguyên nhân có khả năng dẫn đến eczema cao nhất.
  • Căng thẳng: Khi cơ thể bị căng thẳng, mệt mởi, stress quá độ dẫn đến tình trạng rối loạn thần kinh, chức năng... từ đó làm giảm dần khả năng bảo vệ da trước những yếu tố có hại từ cả trong lẫn ngoài.
Một số nguyên nhân bệnh eczema khác: Chế độ dinh dưỡng ăn uống hàng ngày thiếu chất dinh dưỡng, thiếu kẽm, cơ thể thiếu nước, tắm nước quá nóng dẫn đến khô da,... cũng là một trong những yếu tố có khả năng khiến bệnh khởi phát hoặc khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Bệnh eczema sẽ hoàn toàn không đáng lo ngại nếu các bạn có đầy đủ những thông tin về bệnh. Cùng tìm hiểu cách chữa bệnh eczema để có thêm những thông tin bổ ích nhất về căn bệnh này.

Thứ Năm, 12 tháng 9, 2019

Thuốc chữa bệnh chàm da hiệu quả |Trị chàm da không lo tái phát

Bệnh chàm da là một trong những căn bệnh kéo dài dai dẳng rất khó để có thể điều trị dứt điểm hẳn. Việc điều trị đòi hỏi người bệnh kiên trì thực hiện theo đúng những chỉ dẫn của bác sĩ. Thông thường khi bị chàm, các bạn sẽ được chỉ định một số loại thuốc chữa bệnh chàm dưới đây.

Thuốc chữa bệnh chàm da tây y

Khi các bạn đến khám tại các cơ sở  ý tế sẽ được bác sĩ kê đơn thuốc điều trị. Thuốc chữa chàm hiện nay thường được chia thành thành hai loại chính: thuốc bôi ngoài da và thuốc uống.

benh-cham-da

Tùy theo mỗi giai đoạn cũng như tình trạng của bệnh mà các sử dụng thuốc bôi ngoài da cho thích hợp hợp giúp điều trị bệnh hiệu quả.

Các loại dung dịch

Khi bệnh mới khởi phát với những triệu chứng chàm bán cấp như ngứa ngáy, nổi mụn nước, rỉ rịch,... thì sẽ được chỉ dịnh sử dụng một số dụng dịch điều trị sau đầy:
  • Vioform 1%.
  • Jarish.
  • Thuốc tím 0,001%.
  • Natri clorid 0,9%.
Cách sử dụng: SAu khi làm sạch vết thương, lấy gạc thấm đẫm dung dịch rồi chầm nhẹ lên khắp các vùng da bị thương do bệnh gây nên.

Chý ý: Đối với trẻ khi bị chàm, mẹ không nên sử dụng dung dịch có chữa axit boric để điều trị cho trẻ. Đối với trẻ nhỏ mẹ nên tham khảo trước ý kiến của bác sĩ.

Thuốc mỡ

Thuốc được chỉ định khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính với những triệu chứng nặng nề hơn như bày tay bàn chân bị nứt nẻ; da trở nên dày hơn; cảm giác ngứa ngáy cũng trở nên dữ dội hơn. Thuốc mỡ bôi hiện có 2 loại chính gồm: Thuốc mỡ chứa corticosteroid cùng kháng sinh dạng thuốc mỡ.

thuoc-mo

Thuốc dạng kem chứa corticoid bôi tại chỗ có chứa chất kháng viêm giúp ngăn chặn khả năng viêm nhiễm. Đối với bệnh chàm sữa ở trẻ em chỉ nên sử dụng thuốc với nồng độ thấp như clobetasol butyrate 0,05% và hydrocortisol 1% thoa khoảng từ 1-2 lần mỗi ngày.

Đối các trường hợp sử dụng thuốc sai cách, sai nồng độ hay bôi nhiều thuốc trong thời gian dài sẽ gây nên tác dụng phụ như teo da, da bị mất sắc tố có thể khiến cho bệnh lan rộng và trở nên trầm trọng hơn.

Thuốc Kháng sinh chỉ được bác sĩ chỉ định sử dụng đối với những trường hợp bị nghi ngờ có khả năng nhiễm trùng. Trường hợp sử dụng thuốc kéo dai, liều cao sẽ dẫn đến tình trạng da bị mỏng, giãn mạch nông.

thuo-chua-benh-cham-da

>> Chú ý: Do dễ gây nên nhiều tác dụng phụ mà khi sử dụng loại thuốc này người bệnh cần sử dụng theo đúng chỉ định của các bác sĩ chuyện khoa, tuyệt đối không được lạm dung thuốc.

Ngoài ra, các bạn nên sử dụng thêm một số loại kem dưỡng ẩm như: Ceradan; Physioge; Cetaphil... Nên sử dụng ngay sau khi tắm khoảng 3 phút để đạt hiệu quả tốt nhất.

Nếu các bạn lo ngại những tác dụng phụ không mong muốn của thuốc tây y này, có thể tham khảo Cách trị chàm da bằng phương pháp dân gian | Trị chàm da tại nhà hiệu quả.


Thứ Bảy, 7 tháng 9, 2019

Cách trị chàm khô bằng dầu dừa | Chữa bệnh chàm khô tại nhà hiệu quả

Bệnh chàm khô thường bởi tình trạng da da khô mang gây nên, do đó việc đảm bảo độ ẩm cho da giữ cho da không bị khô là ưu tiên hàng đầu hiện này. Bài viết hôm nay chúng tôi xin gửi đến các bạn cách trị chàm khô bằng dầu dừa hiệu quả.

Trong dầu dừa tinh khiết có chứa rất nhiều những enzym có lợi như: antimicrobial, anti-fungal, antioxidant và antibacterial. Đây đều là các emzime có công dụng dụng chữa lành nhanh những thương tổn trên da mà bệnh gây nên, ngăn ngừa khả năng vi khuẩn xâm nhập gây kích ứng cho da, giảm tình trạng ngứa ngáy, làm dịu da, mát da, đặc biệt là vùng da đang bị bong tróc.

tri-cham-kho-bang-dau-dua

Ngoài ra, trong dầu dừa cũng có chữa lượng lớn vitamin E cùng những axit béo chuỗi trung bình cung cấp một lượng dưỡng chất, làm ẩm, tái tạo lại tế bào, giúp làm mềm da. Sử dụng dầu dừa trong điều trị bệnh chàm là phương pháp an toàn được sử dụng đối với các trường hợp bệnh mới khởi phát sẽ phát huy tác dụng tốt nhất, đối với trường hợp bệnh đã trở nên nặng thì dầu dừa chỉ hỗ trợ điều trị.

Các phương pháp trị chàm khô bằng dầu dừa hiệu quả

Với dầu dừa, các bạn có thể áp dụng rất nhiều phương pháp để có thể điều trị bệnh chàm da nói chung và bệnh chàm khô nói riêng hiệu quả. Dưới đây là một số cách trị chàm khô bằng dầu dừa hiệu quả cho bạn.

Thoa dầu dừa ở ngoài da

Trước tiên, các bạn cần rửa qua vùng da bị chàm bằng nước ấm, trong lúc rửa massage nhẹ nhàng rồi lấy khăn mềm lau khô.

Tiếp theo, lấy một lượng nhỏ dầu dừa nguyên chất rồi thoa lên vùng da bị chàm kết hợp cùng với việc massage nhẹ nhàng trong khoảng 15-30 phút.

boi-dau-dua
Cuối cùng, chỉ cần rửa sạch lại vùng da vừa thoa dầu dừa rồi lau khô. ​

Đây là phương pháp giúp sát khuẩn vùng da mắc bệnh, chống viêm, giảm sưng ngăn ngừa triệu chứng ngứa ngáy khó chịu mà bệnh gây nên hiệu quả. Kiên trì áp dụng thoa dầu dừa trực tiếp lên vùng da bị chàm từ 2 - 3 lần để đạt được hiệu quả điều trị.

Đối với các trường hợp bị ngứa ngáy nhiều về đêm, trước khi đi ngủ các bạn nên thoa trước một lượng dầu dừa để ngăn tình trạng ngứa sẽ giúp bạn dễ ngủ hơn.

Uống dầu dừa

Các bạn có thể pha dầu dừa khoảng từ 2 - 3 muỗng cafe với nước ấm để uống mỗi ngày. Ngoài ra cũng có thể cho dầu dừa vào kem hoặc các lý nước sinh tố để uống tránh cảm giác ngấy do dầu dừa gây nên.

uong-dau-dua

Ăn dầu dừa

Dầu dừa cũng được làm nguyên liệu gia vị giúp dậy hương vị cho rất nhiều các món ăn hàng ngày. Các bạn có thể thay thế việc thoa dầu dừa hàng ngày bằng cách sử dụng dầu dừa là nguyên liệu trong các món xào, món canh, món chiên,... Đây cũng là cách giúp món ăn hàng ngày trở nên kích thích hơn.

Đối với những người bị chàm da đầu, các bạn cũng có thể sử dụng dầu dừa để gội đầu cũng giúp mang lại hiệu quả điều trị. Đây là một trong các phương pháp chăm sóc da đầu tốt nhất.

Trên đây là 3 cách trị chàm khô bằng dầu dừa, hỗ trợ điều trị bệnh từ bên ngoài vào sâu bên trong hiệu quả. Phương pháp đòi hỏi sự kiên trì áp dụng của người bệnh, kết hợp sử dụng với các loại thuốc điều trị khác để gia tăng tính hiệu quả.

>>>Xem thêm: Cách chữa bệnh chàm da bằng lá ổi | Chữa chàm da tại nhà hiệu quả.

Thứ Năm, 29 tháng 8, 2019

Cách chăm sóc trẻ bị chàm sữa tại nhà hiệu quả cho mẹ | Hỗ trợ điều trị chàm da

Có đến 20% số trẻ sơ sinh mắc phải bệnh chàm sữa trong những giai đoạn phát triển đầu đời. Dù vậy, rất nhiều các bậc phụ huynh còn thiếu thốn những kiến thức về căn bệnh này, đặc biệt là biện pháp điều trị bệnh chàm ở trẻ. Áp dụng sai phương pháp chữa trị có thể khiến cho tình trạng bệnh của trẻ thêm trầm trọng, sau đây chúng tôi xin gửi đến các mẹ một số mẹo chăm sóc hỗ trợ điều trị trẻ bị chàm sữa tại nhà hiệu quả.

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị chàm sữa tại nhà

Bệnh chàm da dù là ở trẻ em hay người lớn có thể tự biến mất sau một khoảng thời gian phát bệnh mà không cần đến bất kỳ một biện pháp nào can thiệp. Tuy nhiên, để giúp trẻ nhanh chóng thoát khỏi những triệu chứng ngứa ngáy, đau rát khó chịu do bệnh gây nên thì các mẹ có thể áp dụng một số biện pháp can thiệp.

benh-cham-sua-o-tre-em

Khi nhận thấy trẻ có những triệu chứng của bệnh chàm sữa mẹ nên xớm đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ khám kê toa thuốc điều trị. Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị, các mẹ có thể áp dụng một số biện pháp dưới đây nhằm hỗ trợ tối đa trong việc chữa trị.

Hoa nhài giảm triệu chứng chàm sữa

Một loại hoa rất phổ biến ở những nước Đông Nam Á, hoa nhài với một mùi hương ngọt ngào, mùa trắng thường được nhiều người áp dụng sử dụng như là một vị thuốc tự nhiên. Mọi người thường sử dụng hoa nhài như là một phương thuốc an thần, ngăn ngừa trầm cảm hiệu quả mà ít ai có thể biết được đây cũng là một trong các bài thuốc tự nhiên trị chàm sữa ở trẻ em tốt nhất.

hoa-nhai-giam-trieu-chung-cham-sua

Các mẹ có thể lấy một vài bông hoa nhài được làm lạnh chà nhẹ lên vùng da bị chàm của trẻ, tinh dầu trong hoa nhài sẽ giúp làm sạch, làm ẩm da cho trẻ.

Kem dưỡng ẩm trị chàm sữa

Chàm da khởi phát một phần do da trẻ bị khô, thiếu độ ẩm cần thiết cho da mà gây nên. Trên thị trường hiện nay có bán rất nhiều loại kem bôi dưỡng ẩm da cho trẻ, mẹ có thể lựa chọn sử dụng một trong những loại kem sau: ceradan, cetaphil, physioge,... Thời điểm thoa kem dưỡng ẩm tốt nhất là sau khoảng 3p khi tắm xong cho trẻ, bôi một lớp kem mỏng lên vùng da bị chàm sẽ giúp làm dịu da, mát da, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh.

Sữa mẹ

Có thể bạn không tin, nhưng sữa mẹ được coi là một trong những cách điều trị chàm sữa cho trẻ hiệu quả nhất. Nếu các bạn còn thắc mắc chàm sữa bôi thuốc gì thì sữa mẹ là lựa chọn rất phù hợp. Sữa mẹ rất an toàn và có đặc tính tự nhiên, mẹ chỉ cần lấy một chút bông thấm sữa rồi bôi nhẹ lên vùng da trẻ bị chàm hàng ngày đến khi bệnh biến mất.

tri-cham-sua-bang-sua-me

Mặc thoáng mát cho trẻ

Nên cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, không nên để trẻ mặc bó sát vào vùng da bị chàm. Sử dụng quần áo được làm bằng chất liệu cotton tự nhiên có khả năng thấm hút mồ môi, tránh gây nên tình trạng kích ứng da cho trẻ.

Việc chăm sóc trẻ bị chàm sữa tại nhà cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả điều trị bệnh. Ngoài việc sử dụng thuốc ra thì mẹ cũng nên chú tâm đến điều này để có thể điều trị bệnh chăm sóc da đúng cách nhất cho trẻ.

Thứ Tư, 21 tháng 8, 2019

Tìm hiểu về nguyên nhân - triệu chứng bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Bệnh chàm da là một trong những bệnh ngoài da thường gặp ở mọi đối tượng, không chỉ riêng gì người lớn mà trẻ e cũng là đối tượng thường xuyên mắc phải. Ở trẻ bệnh thường được gọi với tên là bệnh chàm sữa ở trẻ em, ở trẻ bệnh cũng gây nên những triệu chứng ngứa ngáy khó chịu cho trẻ. Việc tìm hiểu kỹ những thông tin về bệnh sẽ giúp mẹ điều trị chàm sữa ở trẻ được hiệu quả, cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Triệu chứng chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Theo thống kê cho thấy, có đến khoảng 20% số trẻ sinh ra mắc bệnh chàm. Những trẻ sơ sinh có tỷ lệ bị chàm là 65% và với những trẻ dưới 5 tuổi lên đến 90%. Biểu hiện thường thấy khi trẻ bị chàmm tại vùng da chàm trông giống với da bị khô, da trở nên dày hơn, đóng vảy hay nổi các nốt ban đỏ li ti lớn dần theo thời gian.

benh-cham-sua

Nhiều trường hợp, do bệnh khiến trẻ ngứa quá mà gãi, chào chà sát khiến cho da vùng chàm trầm trọng hơn, bệnh phát triển khiến các triệu chứng của bệnh cũng trở nên rõ rệt hơn, nặng có thể khiến màu da sẫm và thành sẹo sau khi khỏi bệnh. Thông thường bệnh chàm có thể tự biến mất sau vài ngày xuất hiện, mặc dù không có khả năng lây lan sang cho cho người khác nhưng bệnh lại có khả năng lan nhanh từ cùng da bệnh sang cho vùng da lành khác. Do những ảnh hưởng xấu của bệnh đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày của trẻ mà nhiều mẹ tìm hiểu cách chữa chàm ở trẻ.

dau-hieu-benh-cham-sua-o-tre-em

Các bác sĩ điều trị thường phụ thuộc vào triệu chứng, tình trạng bệnh hiện tại mà đưa ra những loại thuốc và liều lượng phù hợp. Bởi vậy khi nhận thấy trẻ có những triệu chứng, dấu hiệu của bệnh chàm thì mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đến các trung tâm ý tế để xớm có những biện pháp điều trị hiệu quả. Tỷ lệ trẻ mắc bệnh giảm dần theo thời gian trẻ phát triển, lứa tuổi mà trẻ bị chàm thường gặp nhất là khoảng độ 2 tuổi, một số trẻ lớn hơn một chút mới bị.

Nguyên nhân khiến trẻ bị chàm da

Được biết, nguyên nhân chính dẫn đến bệnh chàm da hiện nay vẫn chưa được xác định cụ thể, tuy nhiên chàm sữa ở trẻ sơ sinh nguyên nhân phần lớn thường bởi yếu tố di truyền. Trong gia đình trẻ có người thân trước đó mắc chàm hay các bệnh ngoài da không được điều trị hiệu quả có thể di truyền lại con.

Chàm da không thường khởi phát không phải do phản ứng với một vài chất nào đó, nhưng một số chất có thể khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn, tạo điều kiện cho bệnh phát triển như khói thuốc lá, phấn hoa, lông động vật,....

nguyen-nhan-gay-benh-cham-sua

Chàm da có thể xuất hiện trên trẻ do dị ứng với thức ăn hoặc do mẹ ăn phải thức ăn dễ gây kích ứng nên khi trẻ bú sữa mẹ mà gây nên. Nhiều trẻ bị chàm khi tiếp xúc với các sản phẩn chứa chất tẩy rửa có trong xà phòng, sữa tắm của trẻ hay sản phẩm chăm sóc trẻ có chứ nhiều thành phần, hương liệu.

Xem thêm: Trẻ bị chàm da nên ăn gì và không nên ăn gì? Biện pháp ngăn ngừa bệnh chàm ở trẻ.

Bệnh chàm sữa ở trẻ em mặc dù thường gặp phải, nhưng nếu mẹ nhận biết xớm các triệu chứng đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được các bác sĩ thăm khám điều trị hiệu quả, hạn chế không để bệnh lây lan phát triển nặng. Các mẹ tham khảo chi tiết về bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh tại: https://benhcham.info/benh-cham-sua-o-tre-so-sinh/

Thứ Ba, 13 tháng 8, 2019

Cách chữa bệnh chàm da bằng lá ổi | Chữa chàm da tại nhà hiệu quả

Đối với bệnh chàm da, việc chữa bệnh thường khiến cho người bệnh cảm thấy chán nản bởi bệnh có khả năng tái phát, không thể điều trị triệt để tận gốc. Việc điều trị bệnh chàm bằng các loại thuốc tây y gây nên những tác dụng phụ khiến nhiều người không muốn áp dụng cho mình mà thường hướng đến các bài thuốc dân gian hoặc mẹo chữa bệnh tại nhà.

cach-chua-benh-cham-da-bang-la-oi

Chữa bệnh chàm da bằng lá ổi từ lâu đã được ông bà ta truyền lại cho con cháu áp dụng. Với thành phần hoàn toàn tự nhiên phù hợp với mọi làn da, dù là làn da nhạy cảm. Với tác dụng giảm nhanh triệu chứng của bệnh khi mới khởi phát, lá ổi đang được đại đa số người bệnh tin dùng. Bài viết hôm nay chúng tôi xin gửi đến các bạn một số thông tin về cách chữa bệnh chàm da bằng lá ổi.

Chữa bệnh chàm da bằng lá ổi hiệu quả

Công dụng chữa bệnh chàm của lá ôi

Y học cổ truyền và cả y học hiện đại đều đã đưa ra những minh chứng cho thấy tác dụng của lá ôi trong việc điều trị các bệnh ngoài da trong đó có bệnh chàm da.

Theo đông y: lá ổi có vị chát, tính ấm, có tác dụng rất tốt trong việc cầm máu, hút độc, giải độc, điều trị chứng rối loạn tiêu hóa, trị tiêu chảy ở trẻ em và đặc việt là chống viêm, kháng khuẩn của các bệnh ngoài da gây nên trong đó có chàm da.

cong-dung-chua-benh-cham-da-bang-la-oi

Theo Y học hiện đại: Trong lá ổi có chứa rất nhiều vitamin K beta-sitosterol, tanin, alpha-limonen, axit guajavalic, axit maslinic,... giúp chống viêm, kháng khuẩn, ngăn ngừa tình trạng oxy hóa giảm nhanh các triệu chứng của bệnh.  Việc ngăn ngừa bệnh ngay từ lúc bắt đầu khỏi phát sẽ giúp bệnh không có cơ hội phát triển chuyển sang giai đoạn mãn tính.

Cách sử dụng lá ổi trong việc điều trị chàm da

Đối với lá ổi, các bạn có thể thự hiện điều trị tại nhà rất đơn giản theo các sau:

Lấy một nắm búp ổi, lá ổi non hoặc lá bánh tẻ,... sau khi rửa sạch đem đun với nước khoảng 10p để các tinh chất có trong lá tan ra nước. Đợi sau khi nước ấm các bạn có thể ngân vùng da bị chàm trong nước, phần bã lá các bạn chà nhẹ lên da nhằm tăng hiệu quả điều bệnh.

cach--chua-benh-cham-da-bang-la-oi

Tình trạng ngứa ngáy thường xuất hiện nhiều về đêm, các bạn có thể cân nhắc ngâm rửa vào buổi tối trước khi đi ngủ để giảm ngứa mang lại cho mình cảm giác thoải mái, dễ ngủ hơn.

Một số câu hỏi về bệnh chàm da

Bệnh chàm có lây không?

Bệnh chàm da nguyên nhân chủ yếu do yếu tố di truyền cùng một số dị nguyên bên ngoài từ môi trường. Do đó các bạn hoàn toàn có thể an tâm khi tiếp xúc với với người bệnh, bởi chàm da " Không " có tính lây lan từ người ngày sang người khác.

Bệnh chàm da có thể điều trị tận gốc được không?

Để có thể triệt để điều trị hoàn toàn bệnh, các bạn cần phải bắt đầu điều trị từ nguồn gốc gây nên bệnh. Không chỉ có chàm da, viêm da cơ địa hay bệnh eczema đều là những bneehj không phải tự nhiên mà có. Chỉ có thể hạn chế khả năng tái phát của bệnh chứ không thể điều trị triệt để. Các bạn vẫn thường nghe bác sĩ nói với người bệnh chỉ có thể sống chung với bệnh chứ không thể nào điều trị dứt điểm được.

benh-cham-da

Cách chữa bệnh chàm da bằng lá ổi này chỉ nên áp dụng vào thời gian đầu khi bệnh mới khởi phát. Đối với các trường hợp bệnh nặng sẽ không mang lại nhiều hiệu quả bởi vậy người bệnh cần chú ý áp dụng cho mình.

Thứ Tư, 7 tháng 8, 2019

Cách trị chàm da bằng phương pháp dân gian | Trị chàm da tại nhà hiệu quả

Cách trị chàm da bằng phương pháp dân gian hiện nay đang được rất nhiều người tin áp dụng cho mình do tính đơn giản mà hiệu quả mang lại cho người bệnh. Mặc dù không có tác dụng nhanh giống các loại thuốc tây y trị chàm, tuy nhiên phương pháp dân gian này không gây nên tác dụng phụ và thường phù hợp với tất cả mọi người, ngăn không cho bệnh có khả năng tái phát. Dưới đây là một số cách trị chàm da bằng phương pháp dân gian hiệu quả mà các bạn có thể cân nhắc áp dụng cho mình.

benh-cham-da

Bệnh nhân bị chàm, da thường trở nên ngứa ngáy, đau rát, nặng có thể dẫn đến viêm nhiễm,... gây nến những khó chịu và cản trở các sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Chàm da xuất hiện thường bởi rất nhiều nguyên nhân khác nhau như dị ứng thuốc, dị ứng với các yếu tố bên ngoài môi trường, do cơ địa hoặc thực phẩm,... khi mới thấy sự xuất hiện của bệnh các bạn đừng nên vội vàng sử dụng thuốc ngay. Hay thử tham khảo một trong những cách trị chàm tự nhiên như:

Trị chàm da bằng nha đam

Ngoài tác dụng làm đẹp cho da bằng nha đam mà ai cũng biết, thì một công dụng tuyệt vời khác của nha đam chính là điều trị các bệnh ngoài da trong đó có bệnh chàm. Thành phần chính trong nha đam là Anthraquinones Complex, saponin,... có công dụng chống viêm, kháng khuẩn,... giúp ngăn chặn sự sâm nhập của các loại vi khuẩn có hại. Ngoài ra, nó còn giúp giãn nở mạch máu, thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi thương tổn cho làn da.
tri-cham-da-bang-phuong-phap-dan-gian
Các bước tiến hành chữa chàm da  bằng nha đam như sau:
  • Lấy một vài lá nha đam đem rửa sạch, sau đó gọt vỏ lấy phần gel bên trong lá.
  • Có thẻ đắp trự tiếp hoặc say nhuyễn gel này rồi bôi lên những vùng da mắc bệnh. 
  • Đợi sau khoảng 20p để các chất trong gel có thể thấm vào da sau đó rửa sạch lại bằng nước ấm.
  • Kiên trì áp dụng cho mình 2 lần mỗi tuần sẽ cảm thấy những triệu chứng của bệnh được cải thiện đáng kể. Đặc biệt là đối với bệnh chàm khô.

Lá ổi non chữa bệnh chàm hiệu quả

Lá ổi được xem như là một nguyên liệu điều trị chàm da hiệu quả, đơn giản mà lại rất dễ kiếm. Theo các nhà nghiên cứu cho biết, trong lá ổi có chứa rất nhiều tannic, flavonoid, quercetin,... đây đều là những chất có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm,.... giúp giảm nhanh những triệu chứng của bệnh. Các bạn có thể sử dụng lá ổi theo cách đơn giản mà lại hiệu quả dưới đây:
  • Hái một nắm lá ổi non hoặc lá bánh tẻ rồi đem rửa sạch. 
  • Đem nấu với 2 lít nước, có thể vò qua hoặc thái nhỏ rồi đun sôi trong khoảng nhiều nước.
  • Đợi sau khi nước ấm các bạn ngâm vùng da bị chàm trong nước, có thể pha loãng với nước để tắm hàng ngày. 
  • Ngâm tắm rửa hàng ngày với nước lá ổi đến khi thấy bệnh lặn hẳn thì dừng, bệnh từ đó sẽ không tái phát.
tri-cham-da-bang-phuong-phap-dan-gian

Chữa bệnh chàm da bằng cây núc nác

Có thể các bạn còn lạ với tên của cây, tuy nhiên đây lại là cây được sử dụng rất nhiều trong việc điều trị các bệnh da liễu. Với thành phần chống viêm, kháng khuẩn, làm lành vết thương rất tốt thì các bạn có thể áp dụng như sau:
  • Nguyên liệu gồm có: vỏ cây núc nác vỏ vỏ cây hỏe mỗi loại 50g, hương nhu cùng lá khổ sâm mỗi loại 30g. 
  • Đem tất cả những nguyên liệu này sắc kỹ cùng với nước. 
  • Đợi nước ấm đem ngâm rửa vùng da bị chàm.
Còn rất nhiều cách trị chàm da bằng phương pháp dân gian mà chúng tôi chưa thể kể đến trong bài viết. Các bạn có thể áp dụng 1 trong 3 cách trên để áp dụng cho mình, chúng tôi sẽ tiếp tục gửi đến các bạn trong bài viết sau.

Xem thêm: Bệnh chàm da kiêng ăn gì? Điều trị trị bệnh chàm hiệu quả.

Thứ Ba, 30 tháng 7, 2019

Bệnh chàm da kiêng ăn gì? Điều trị trị bệnh chàm hiệu quả

Như các bạn cũng đã biết trong bài trước, nguyên nhân dẫn đến bệnh chàm da một phần là bởi thức ăn gây nên. Có rất nhiều loại thực phẩm khi ăn vào khiến cho da bị kích ứng dị ứng.

benh-cham-da-kieng-an-gi

Đối với những người mắc bệnh bệnh chàm da thì thực phẩm ăn uống hàng ngày cũng ảnh hưởng một phần không nhỏ trong hiệu quả điều trị bệnh. Vậy bệnh chàm da kiêng ăn gì? Tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây của chúng tôi.

Các loại thực phẩm bệnh chàm da nên kiêng

Muối và thực phẩm chứa nhiều đường

Khi bệnh mới khởi phát đang trong giai đoạn cấp tính, nếu người bệnh có biện phát điều trị hiệu quả sẽ có thể chữa bệnh khỏi nhanh hơn. Trong giai đoạn đầu mắc bệnh thì bệnh nhân nên giảm lượng đường và muối trong bữa ăn hàng ngày. Da trở nên nhạy cảm, dễ mẫn cảm và kích ứng nếu lượng đường và muối trong máu cao ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả điều trị bệnh chàm da.

benh-cham-da-kieng-an-muoi-va-duong

Rất nhiều các loại thức ăn cần phải hạn chế như thức ăn chứa nhiều đường gồm có kẹo, mật ong, sữa, đường tinh, chocolate, bánh kem,... Ngoài ra thì cũng cần tránh xa đồ ăn nhanh, thức ăn chứa nhiều dầu mỡ,....

Bệnh chàm da nên kiêng ăn hải sản

Trong hải sản đều chứa một lượng muối nhất định, hơn nữa hải sản còn là một nguyên nhân gây dị ứng cho da mà người bị bệnh chàm da cần tuyệt đối tránh xa. Hải sản có vỏ như tôm, của, ốc,... hay bạch tuộc, mực, cá biển,... mặc dù là món ngon tuy nhiên nó chỉ khiến cho các triệu chứng của bệnh phát triển nhanh hơn, khiến cho việc điều trị bệnh thêm khó khăn.

benh-cham-da-kieng-an-hai-san

Thực phẩm giàu đạm

Trong giai đoạn bị bệnh chàm da mà bổ sung quá nhiều đạm sẽ khiến cho bệnh trở nên trầm trọng hơn, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính. Rất nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều dạm như: thịt gà, thịt bò, trứng, lạp xưởng, phomai,... mà người bệnh nên kiêng nếu muốn bệnh nhanh khỏi.

benh-cham-da-kieng-thuc-pham-giau-dam

Thực phẩm họ đậu

Đậu phộng, đầu nành, ngô, lúa mì,... đều là thực phẩm ảnh hưởng xấu đến quá trình điều trị bệnh.

Bệnh chàm da kiên thực phẩm có chất kích thích

Thực phẩm có chứa chất kích thích không chỉ ảnh hưởng xấu đến cho dạ dày mà nó cũng ảnh hưởng một phần đến tình trạng bệnh chàm da. Rất nhiều các loại thực phẩm có chất kích ứng mà người bệnh nên kiêng như đồ cay nóng hay các gia vị nóng tiêu, ớt,.... Một số thức uống cũng cần hạn chế trong giai đoạn này như rượu bia, cafe, trà,...

benh-cham-da-kieng-thuc-pham-kich-thich

Trên đây là câu trả lời cho thắc mắc bệnh chàm da kiêng ăn gì? Có thể các loại thực phẩm này không phải là nguyên nhân trực tiếp khiến bạn mắc bệnh, tuy nhiên nó lại có sức ảnh hưởng rất lớn đến khả năng điều trị bệnh.

Xem thêm: Trẻ bị chàm da nên ăn gì và không nên ăn gì? Biện pháp ngăn ngừa bệnh chàm ở trẻ.

Thứ Năm, 25 tháng 7, 2019

Nguyên nhân gây bệnh chàm khô | Thuốc điều trị chàm khô hiệu quả

Bệnh chàm da là bệnh da liễu thường gặp hiện nay, bệnh tìu vào triệu chứng cũng như vị trí xuất hiện bệnh mà được chia thành những loại khoác nhau. Chàm khô cũng là một trong những loại chàm da mà chúng ta thường gặp. Chàm khô xuất hiện thường bởi rất nhiều nguyên nhân khác nhau với những triệu chứng khô da, nứt nẻ da, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Cùng tìm hiểu nguyên ngân và cách điều trị chàm khô qua bài viết dưới đây của chúng tôi.

Đây là bài viết tóm tắt một số thông tin về bệnh chàm khô, https://benhcham.info/benh-cham-kho/ là nơi sẽ cung cấp đầy đủ nhất thông tin về căn bệnh này cho bạn.

Nguyên nhân gây bệnh chàm khô

Tương tự như bệnh chàm nói chung, nguyên nhân dẫn đến bệnh chàm khô thường bởi yếu tố cơ địa nhạy cảm cùng với những dị nguyên và lối sống sinh hoạt thường ngày.

nguyen-nhan-gay-benh-cham-kho

Yếu tố di truyền, cơ địa
  • Tiền sử gia đình người bệnh có người thân tiền sử mắc bệnh chàm.
  • Cơ địa của bệnh nhân nhạy cảm, dễ bị kích ứng khi tiếp xúc với những chất thông thường.
  • Do rối loạn nội tiết và chức năng hoạt động của những hệ thống bộ phận bên trong cơ thể như rối loạn hệ bài
  • tiết, hệ tiêu hóa, rối loạn chức năng vận mạch,...
  • Người bệnh từng mắc phải một số bệnh như viêm đại tràng, hen suyễn, viêm gan, viêm xoang,...
Yếu tố sinh hoạt hàng ngày
  • Da của người bệnh thường xuyên tiếp xúc với những dị nguyên gây kích ứng cho da như hóa chất tẩy rửa có trong xà phòng, xi măng, phân bón hóa học,...
  • Vệ sinh cơ thể không sạch sẽ, không đúng cách.
  • Thường xuyên uống nhiều rượu bia, thuốc lá, cà phê,...
  • Ăn nhiều gia vị cay hoặc các loại thực phẩm cay, nóng, kích thích.

Nhận biết dấu hiệu bệnh chàm khô

Chàm khô thường phát triển theo 3 gia đoạn với những triệu chứng chính như:
  • Giai đoạn cấp tính: Vùng da mắc bệnh nổi mẩn đỏ, phù và xuất hiện mụn nước.
  • Giai đoạn bán cấp: Da hết đỏ, mụn nước sau khi chảy nước bắt đầu khô chuyển sang giai đoạn nứt nẻ.
  • Giai đoạn khô da (mãn tính): Da bắt đầu khô lại nhanh hơn, cảm giác ngứa ngáy khó chịu, bị nứt nẻ, trường hợp nặng có thể chảy máu.
trieu-chung-benh-cham-kho

Thuốc điều trị chàm khô

Hiện các nhà khoa học chưa nghiên cứu điều chế ra loại thuốc nào có thể điều trị dứt điểm bệnh chàm, việc điều chính hiện nay là ngăn chặn các triệu chứng của bệnh. Các bạn có thể tùy vào giai đoạn cấp độ của bệnh mà có những loại thuốc điều trị phù hợp dưới đây:
  1. Giai đoạn cấp tính: Bôi tại chỗ vùng da mắc bệnh bằng dung dịch sát trùng.
  2. Giai đoạn bán cấp: Sử dụng thuốc bôi dạng kem với thành phần có chứa corticoid với hàm lượng thấp. Nhưng chỉ nên sử dụng trong khoản thời gian ngắn từ 7 - 10 ngày.
  3. Giai đoạn khô da: Sử dụng những loại thuốc bôi làm mềm và chống khô da.
Trường hợp người bệnh cảm thấy ngứa nặng nên sử dụng thêm thuốc có tác dụng chống ngứa. Sử dụng thuốc giải mẫn cảm, vitamin C giúp ngăn ngừa những yếu tốt gậy bệnh. Với ưu điểm nhanh chóng trong việc điều trị, các bạn có thể an tâm sử dụng theo liều lượng bác sĩ chỉ định nhằm điều trị bệnh đạt hiệu quả tốt nhất. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe.

Xem thêm: Nhận biết Nguyên nhân - Dấu hiệu bệnh chàm da ở trẻ em.

Thứ Bảy, 20 tháng 7, 2019

Bệnh chàm da là gì? Khi mắc bệnh chàm phải làm sao?

Chàm da là bệnh viêm da dị ứng vùng thượng bì, bệnh hiện đang thuộc vào top trong những căn bệnh da liễu thường gặp hiện nay. Được biết, chàm da hay viêm da đều không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cũng như tính mạng người bệnh, tuy nhiên do những triệu chứng của bệnh gây nên gây khó khăn cho cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. https://benhcham.info/ xin được gửi đến các bạn một số thông tin cần thiết về bệnhj chàm để có cho mình cách phòng ngừa cũng như điều trị bệnh hiệu quả qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh chàm da là gì?

Theo ghi nhận của các nhà nghiên cứu thì bệnh chàm da có thể khởi phát bởi rất nhiều nguyên nhân, những nguyên nhân thường gặp nhất như sau:

Yếu tố di truyền: Trong gia đình của người bệnh người thân có tiền sử mắc bệnh chàm da, viêm da thì khả năng trẻ bị chàm là rất cao.

benh-cham-da

Yếu tố cơ địa người bệnh:
  • Người bệnh bị rối loạn chức năng hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, bài tiết, tiêu hóa,... gây nên.
  • Người bệnh mắc phải một vài bệnh mà gây nên như: viêm tại, viêm xoang, suyễn, viêm đại tràng, viêm gan,....
Yếu tố dị nguyên:
  • Bản chất nghề nghiệp thường xuyên để da phải tiếp xúc với các hóa chất gây nê bệnh như: thuốc nhuộn, sơn xe, xi năng, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học,...
  • Tiếp xúc hàng ngày với các đồ dùng có khả năng gây nên bệnh như: chăm màn, giày dép, quần áo, các loại kem - sữa dưỡng tắm, kem cạo râu,...
  • Dị ứng do ăn phải thức ăn lạ, hoặc các loại thức ăn dễ gây kích ứng như: cả biển, hải sản có vỏ, trứng, sữa,...
Ngoài da, do sức đề kháng của cơ thể yếu, chế độ ăn uống không đảm bảo cân bằng dinh dưỡng, thiếu vitamin hay dinh dưỡng hoặc an nhiều quá một loại thực phẩm nào đó cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến bệnh chàm.

nguyen-nhan-gay-benh-cham-da

Nhận biết triệu chứng bệnh chàm

  • Ngứa: Đây là triệu chứng xuất hiện đầu tiên kèm theo những thương tổn trên da. Do ngứa mà người bệnh khi càng gãu sẽ khiến bệnh kéo dài, gây trầy xước dẫn đến bệnh thêm trầm trọng hơn. Với những người mắc bệnh vào mua lạnh thì tình trạng ngứa có thể nặng hơn và đặc biệt ngứa về đêm.
  • Sẩn đỏ nổi mụn nước: Tại vùng da người bệnh bắt đầu nổi lên các mụn đỏ, những đám sẩn cùng mụn nước có chứa chất dịch trong. Người bệnh dần dần cảm thấy nóng rát và ngứa ngáy dữ dội tại vùng da mắc bệnh.
  • Chảy dịch và đóng vảy tiết: Sau một khoảng thời gian bệnh phát triển, những đám mụn nước trên bắt đầu có dấu hiệu chảy dịch có thể tự vỡ hoặc do tác động từ bên ngoài. Mụn nước chảy dịch có thể lây lan sang các vùng da lành khác khi người bệnh gãi.
  • Bong tróc da: Sau khi những đám mụn nước chả dịch khô lại đóng vảy được thời gia thì xuất hiện tình trạng bong tróc da, da người bệnh trẻ nên nhẵn và gơi cứng. Trường hợp người mắc bệnh chàm mãn tính thì những triệu chứng trên có thể lặp đi lặp lại rất bất tiện cho người bệnh.
trieu-chung-benh-cham-da

Khi mắc bệnh chàm phải làm sao?

Khi nhận thấy da có những triệu chứng bất thường, bạn nên đến các cơ sở da liễu uy tín để được các bác sĩ khám và kê đơn thuốc điều trị phù hợp. Ngoài ra, khi tại nhà các bạn cũng nên chú ý một số điều dưới đây để hỗ trợ điều trị bệnh cách tốt nhất.
  • Hạn chế để da tiếp xúc trực tiếp với các chất tẩy rửa, hóa chất, trong trường hợp cần tiếp xúc thì nên đeo đầy đủ trang thiết bị bảo hộ. 
  • Sử dụng các loại kem, sữa tắm, mỹ phẩm uy tín phù hợp với da. Tránh sử dụng sản phẩm có chứa nhiều thành phần dễ gây kích ứng cho da.
  • Tránh ăn những món lạ, hải sản hay những đồ cay nóng cũng cần hạn chế.
  • Không nên lạm dụng thuốc điều trị trị bệnh chàm da. Sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
Bệnh chàm da được biết đến là một trong các bệnh da liễu khó chữa và rất dễ tái phát lại. Nhưng nếu bạn kiên trì điều trị, có phương án chữa bệnh hiệu quả và sinh hoạt hàng ngày ở nhà tốt có thể điều trị bệnh chàm da triệt để. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe.

Xem thêm: Trẻ bị chàm da nên ăn gì và không nên ăn gì? Biện pháp ngăn ngừa bệnh chàm ở trẻ.

Thứ Ba, 16 tháng 7, 2019

Nhận biết Nguyên nhân - Dấu hiệu bệnh chàm da ở trẻ em

Bệnh chàm da ở trẻ hay còn gọi là viêm da ở trẻ em là một căn bệnh thường gặp hiện nay, bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của trẻ khiến các mẹ lo lắng. Nhiều mẹ hiện còn chưa hiểu rõ về bệnh chàm ở trẻm, thường chỉ nghĩ đây là tình trạng da trẻ bị tổn thương nhẹ. Tuy nhiên nếu không nắm rõ về bệnh có thể khiến tình trạng bệnh của trẻ trầm trọng hơn gây nên những biến trứng sau này. Các mẹ nên tìm hiểu kỹ hơn về bệnh chàm ở trẻ em qua bài viết dưới đây của chúng tôi.

benh-cham-o-tre-em

Bệnh chàm da tình trạng da nổi mụn nước, thường xuất hiện trước khi bé 5 tuổi. Bệnh chàm ở trẻ sơ sinh có xu hướng nổi ở má và da đầu, sau đó lan đến cánh tay, chân, ngực hoặc các bộ phận khác. Sau khi bé một tuổi, chàm có thể nổi ở bên trong khuỷu tay, đầu gối, cổ tay, mắt cá chân…

Nhận biết dấu hiệu bệnh chàm da ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Theo đánh giá có đến khoảng 20% số trẻ em mắc bệnh chàm. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ dưới 5 tuổi, có đến 65% trẻ sơ sinh mắc bệnh và đối với trẻ dưới 5 tuổi con số này là 90%. Cũng khá giống với những triệu chứng bệnh chàm ở người lớn, ở trẻ bệnh gây nên những tổn thường cho da khiến da trẻ nổi mẩn đỏ li ti sau đó lớn dần thêm, da trẻ trông khô đóng vảy và dày hơn.

trieu-chung-benh-cham-o-tre-em

Bệnh nếu không được điều trị xớm, bệnh kéo dài có thể khiến vùng da bị bệnh có màu sậm hơn so với các vùng da bình thường khác. Đây không phải là một căn bệnh truyền nhiễm cũng như gây nguy hiểm gì đến sức khỏe của trẻ và có thể tự khỏi sau một hai tuần. Tuy nhiên do triệu chứng chính của bệnh là ngứa ngáy và khó chịu, nếu nặng có thể để lại sẹo gây mất thẩm mỹ da cho trẻ mà mẹ nên có những biện pháp điều trị bệnh hiệu quả cho trẻ.

trieu-chung-benh-cham-o-tre-em

Bệnh phát triển theo từng giai đoạn và có những dấu hiệu riêng biệt khác nhau:

  • Giai đoạn 1: Bệnh bắt đấu xuất hiện với tình trạng hồng ban trên da và cảm giác ngứa ngáy.
  • Giai đoạn 2: Vùng da mắc bệnh bắt đổi nổi mụn nước.
  • Giai đoạn 3: Tiết dịch và đóng vảy.
  • Giai đoạn 4: Tình trạng bong tróc vảy xuất hiện.
  • Giai đoạn 5: Dầy da và lặn đi.

Các mẹ nên chú ý, triệu chứng ngứa ngáy thường đi kèm xuyên xuất trong thời gian bệnh phát triển từ khi bệnh khởi phát cho đến khi khỏi. Do đó mẹ nên hạn chế để trẻ cào gãi nhiều trên da gây trầy xước, nên cắt ngắn móng tay của trẻ. Chàm da ở trẻ nhỏ có thể chia làm hai cấp độ chính là cấp tính và mãn tính. Mẹ nên nhận biết rõ triệu chứng của bệnh nhằm xớm có biện pháp điều trị kịp thời.

Nguyên nhân gây ra bệnh chàm ở trẻ

Bệnh chàm không lây nhiễm, tuy nhiên nó lại là bệnh có tính di truyền rất lớn. Trong gia đình nếu có người trước đó mắc bệnh thì nguy cơ con cháu đời sau cũng mắc bệnh theo là rất cao.

nguyen-nhan-benh-cham-o-tre-em

Trường hợp cả bố và mẹ đều mắc bệnh trước đó thì con cái sinh ra chắc chắn cũng sẽ mắc chàm theo. Ngoài ra cũng có một số nguyên nhân nhỏ khác góp phần gây nên bệnh chàm ở trẻ nhỏ như:
  • Rối loạn những hoạt động bên trong cơ thể như rối loạn thần kinh, nội tiết, bài tiết, tiêu hóa, sự thay đổi của cơ thể khi trẻ phát triển,....
  • Trẻ còn nhở nên sức đề kháng còn yếu kèm theo đó là chế độ ăn uống hàng ngày của trẻ không cân bằng, thiếu hụt các loại vitamin cần thiết cũng như dư thừa chất đạm,...
  • Một vài dị nguyên bên ngoài tiếp xúc trực tiếp với da trẻ gây nên dị ứng như chăn màn, quần áo, khăn,... Trẻ cũng có thể bị dị ứng khi ăn phải một số thức ăn lạ như tôm, cua, cá biển,....
Yếu tố di truyền có thể khó có thể phòng ngừa, nhưng mẹ cũng có thể hạn chế khả năng trẻ mắc bệnh thông qua việc chăm sóc trẻ hàng ngày, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, hạn chế để trẻ tiếp xúc với các dị nguyên gây dị ứng. Chúc mẹ chăm sóc sức khỏe cho trẻ và sức khỏe gia đình thành công.

Xem thêm: Trẻ bị chàm da nên ăn gì và không nên ăn gì? Biện pháp ngăn ngừa bệnh chàm ở trẻ.

Thứ Tư, 10 tháng 7, 2019

Trẻ bị chàm da nên ăn gì và không nên ăn gì? Biện pháp ngăn ngừa bệnh chàm ở trẻ

Không chỉ ở người lớn, bệnh chàm ở trẻ em cũng gây nên những ảnh hưởng khó xấu đến sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Việc điều trị bệnh cho trẻ vẫn luôn được ưu tiên hàng đầu, tuy nhiên mẹ có biết một phần nguyên nhân dẫn đến bệnh chàm ở trẻ sơ sinh đến từ thức ăn.

benh-cham-o-tre-em
Vậy trẻ bị chàm nên ăn gì và không nên ăn gì nhằm hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả nhất? Tất cả sẽ có trong bài viết sau đây của chúng tôi, mẹ nhớ theo dõi đầy đủ để áp dung cho trẻ nhà mình.

Trẻ bị chàm da nên ăn gì?

Hippocrates đã từng nói một câu:" hãy để thức ăn là một bài thuốc của con người". Quả thực đúng như vậy, hiện nay có rất nhiều loại thực phẩm có tác dụng giúp làm dịu đi những triệu chứng nổi lên khi trẻ mắc bệnh. Khi trẻ đã bắt đầu đến giai đoạn ăn dặm, mẹ cần bổ sung thêm một số loại thực phẩm có tác dụng chống viêm vào thực đơn hàng ngày của trẻ nhằm giảm thiếu tối đa khả năng phát triển của bệnh chàm.
  • Các loại cá béo: Cá có tác dụng ngăn ngừa bệnh chàm hiệu quả, nếu mẹ lo lắng về hàm lượng thủy ngân có trong cá có thể lựa chọn các loại cá như cá mòi và cá thu. Cá là thực phẩm có thể được bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày của trẻ từ 6 tháng trở lên. Nhưng mẹ nên lưu ý, không nên cho trẻ ăn các loài động vật có vỏ bởi đây được cho là nguyên nhân dẫn đến dị ứng ở trẻ.
  • Thực phẩm có màu: có rất nhiều loại thực phẩm có màu trong thực vật, các loại thực phẩm này có tác dụng làm giảm phản ứng dị ứng và viêm. Mẹ nên trẻ ăn nhiều các loại rau củ quả hàng ngày vừa tốt cho sức khỏe của trẻ lại vừa tốt cho hệ tiêu hóa ngăn ngừa tình trạng trẻ bị rối loạn tiêu hóa.
  • Thực phẩm lên men: Một số loại thực phẩm lên men như nấm sữa kefir, kimchi, sữa chua và dưa bắp cải,... đều có công dụng giúp thúc đẩy đường ruột phát triển khỏe mạnh, ngăn ngừa khả năng phát triển bệnh chàm. Các bác sĩ chuyên khóa đã đưa ra lời khuyên nên cho trẻ ăn sữa chua từ khoảng 7 thấng tuồi, tuy nhiên mẹ cũng nên lưu ý cho trẻ sử dụng sữa chua loại hữu cơ không đường.
  • Nước: Mặc dù không phải là một loại thức ăn, tuy nhiên đảm bảo lượng nước trong cơ thể lại là một điều cực kỳ quan trọng trong việc điều trị cũng như phòng ngừa bệnh chàm. Trẻ đang trong giai đoạn bú mẹ chỉ cần đảm bảo trẻ được bú hàng ngày đầy đủ. Phần lớn trẻ uống sữa công thức là đã được hấp thụ nước đầy đủ.
tre-bi-cham-nen-an-gi

Lưu ý: Nhiều trẻ được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ, bởi vậy mẹ có thể tăng cường ăn các loại thực phẩm này cũng giúp trẻ ngăn ngừa khả năng mắc bệnh chàm.

Bệnh chàm ở trẻ em thì không nên ăn gì?

Song song với các loại thực phẩm tốt giúp cải thiện bệnh chàm thì cũng có một số thực phẩm khiến cho bệnh trở nên trầm trọng hơn. Những thực phẩm thường hạn chế cho trẻ ăn khi bị chàm như:
  • Sữa bò: Một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị dị ứng chàm da, một số thực phẩm phổ biến khác thường gặp hàng ngày gồm có: đậu nành, trứng, gluten, các loại hạt, cá và hải sản có vỏ.
  • Đường tinh luyện: Mong rằng mẹ không để trẻ ăn đường chế biến!
  • Bánh mì trắng cùng những chế phẩm được chế biến từ bột tinh chế bởi các loại thực phẩm này chỉ nên sử dụng cho trẻ trong lứa tuổi mới biết đi, không nên cho trẻ sơ sinh ăn.
tre-bi-cham-khong-nen-an-gi

Ngăn ngừa khả năng trẻ mắc bệnh chàm như thế nào?

Thật buồn khi phải nói không thể chắc chắn ngăn ngừa khả năng mắc bệnh chàm là 100% bời yếu tốt di truyền  là nguyên nhân rất lớn có tác động đến khả năng trẻ mắc bệnh. Tuy nhiên mẹ có thể áp dụng một số biện pháp giúp ngăn ngừa khả năng mắc bệnh chàm ở trẻ như:
  • Tránh nóng cho trẻ và và hạn chế để trẻ đổ mồ hôi.
  • Chú ý đến móng tay của trẻ, nên cắt ngắn để hạn chế việc trẻ cào gãi làm da bị trầy xước.
  • Nên cho trẻ mặc quần áo rộng thoáng mát, chất liệu nên là cotton hữu cơ.
  • Không nên để trẻ sử dụng các loại sản phẩm có hương nước hoa bao gồm cả kem dưỡng ẩm hoặc bột giặt có chứa thành phần hương hoa.
  • Tất nhiên nên để trẻ tránh xa với khói thuốc lá.
Trên đây là những điều cần biết về thực phẩm cho trẻ bị bệnh chàm mà mẹ nên ghi nhớ để điều trị bệnh cách tốt nhất cho trẻ. Chăm sóc sức khỏe gia đình tốt nhất vẫn luôn là mong muốn của rất nhiều các bà mẹ Việt Nam. Chúc các bạn thành công!

Thứ Bảy, 18 tháng 5, 2019

Giải đáp trẻ rối loạn tiêu hóa nên ăn gì và kiêng ăn gì?

Rối loạn tiêu hóa là một trong các bệnh thường gặp ở trẻ em. Ngoài việc điều trị cho trẻ thì mẹ cũng nên chú ý đến thức ăn bé nên ăn trong giai đoạn này. Nếu các mẹ vẫn còn băn khoăn không biết trẻ rối loạn tiêu hóa nên ăn gì và kiêng ăn gì thì hãy đọc kỹ bài viết dưới đây của chúng tôi để có được cách chăm sóc sức khỏe cho bé tốt nhất nhé.

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi

Triệu chứng rối loạn tiêu hóa ở trẻ

Nhằm điều trị cách tốt nhất, các mẹ nên để ý rõ các triệu chứng rói rối loạn tiêu hóa ở trẻ xem có đúng với bệnh không để có được phương hướng hỗ trợ điều trị tốt nhất. Một số dấu hiệu nhận biết trẻ bị rối loạn tiêu hóa mẹ có thể dễ dàng nhận thấy như:

Tiêu chảy

Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa thường xuất hiện tình trạng tiêu chảy cấp, phân dạng lỏng như nước, đi ngoài trên 3 lần trong ngày, phân sống, có mùi tanh. Khi nhận thấy trẻ có các dấu hiệu này kéo dài thì mẹ nên đưa bé đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để bé được thăm khám điều trị kịp thời.

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi
Phòng ngừa tiêu chảy tại nhà cho trẻ

Nôn trớ nhiều

Hiện tường trẻ nhỏ thường nôn chớ là bình thường do thực quản của trẻ lúc này không giống như người lớn, thực quản ngắn, phần dưới hơi nở rộng, lớp cơ vẫn chưa được phát triển hoàn thiện và còn yếu, cơ tâm vị co thắt bất thường. Nên việc trẻ 2-3 ngày nôn trớ một lần hay do việc ăn no quá bị nôn thì hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên khi thấy trẻ có dấu hiệu nôn trớ thường xuyên hoặc khi thấy trẻ ăn vào lại nôn thì chắc chắn hệ tiêu hóa của trẻ hiện đang gặp vấn đề.

Đầy hơi, ợ chua

Khi mẹ sờ thấy bụng trẻ căng to, đầy hơi kèm theo dấu hiệu ợ hơi liên tục, thì chắc chắn trẻ đã mắc chứng rối loạn tiêu hóa. Do bụng đầy hơi nên trẻ thường xì hơi nhiều, nhiều trẻ còn bị hôi miệng.

Táo bón

Táo bón là là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ, táo bón không phải là một căn bệnh như mọi người thường nghĩ, mà chỉ là dấu hiệu của một bệnh lý nào đó. Khi thấy trẻ 2 – 3 ngày mới đi vệ sinh một lần, phân to, thời gian đi lâu, cứng thi thoảng còn lẫn máu thì chắn hẳn trẻ đang bị rối loạn tiêu hóa.

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi
Mẹ nên chú ý ăn uống cho trẻ khi bị táo bón
Trẻ bị táo bón kéo dài có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm ruột, thủng ruột,... Bởi vậy, trẻ cần được thăm khám, tìm hiểu rõ nguyên nhân gây táo bón để có phương pháp chữa trị táo bón thích hợp. Khi trẻ bị táo bón mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn những loại thực phẩm nhiều đạm, dầu mỡ…

Trẻ rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?

Mẹ nên đảm bảo bữa ăn cho trẻ đủ 4 nhóm chất: Chất đạm, chất bột đường, khoáng chất,  vitamin và chất béo. Bởi lúc này cơ thể của bé rất yếu vì việc tiêu hóa năng lượng trong khi quá trình hấp thu dinh dưỡng lại kém do trẻ biếng ăn, mẹ nên chọn các lại thực phẩm dễ tiêu hóa cho trẻ.

Việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình chế biến cho trẻ, do một trong các nguyên nhân chính gây nên hiện tường rối loạn tiêu hóa cho trẻ là việc không đảm bảo vệ sinh trong quá trình lựa chọn, chế biến thực phẩm và sinh hoạt.

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi
Cung cấp đủ 4 nhóm: Chất đạm, chất bột đường, khoáng chất, vitamin và chất béo
Trẻ nhỏ thường mắc rối loạn tiêu hóa dẫn đến nôn trớ, nên khi ăn mẹ không nên ép con ăn nhiều, mà cho ăn từng ít một, chia thành các bữa nhỏ khác nha ăn trong ngày. Khi trẻ xuất hiện triệu chứng tiêu chảy thì việc đầu tiên mẹ phải làm là bổ sung bù nước cho trẻ với nước điện giải, nước trái cây.

Những món ăn có đầy đủ chất mà lại dễ tiêu hóa như: cháo thịt, cháo bí ngô, cháo cà rốt xay thịt nạc,.... cùng những loại trái cây như hồng xiêm, chuối, đu đủ,… Hạn chế cho trẻ ăn những sản phẩm bánh kẹo nhiều đường hoặc những loại sữa có đường lactose.

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi
Cháo cà rốt và thịt sau rất tốt cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa
Với trẻ mắc táo bón, nên tăng cường bổ sung cho trẻ ăn nhiều những loại rau xanh và trái cây giàu chất xơ, tuy nhiên lưu ý rau nên xay nhỏ và non, không nên ăn rau đã già, nhiều chất xơ cứng cọ xát thành ruột ảnh hưởng không tốt cho bé.

Đặc biệt khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa mẹ phải bổ sung ngay cho bé men vi sinh nhằm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột và giúp trẻ tiêu hóa, hấp thụ các chất dinh dưỡng tốt hơn. Bổ sung các loại men vi sinh có chứa đầy đủ lợi khuẩn Lactobacilluss và Bifidobacteria là tốt nhất vì đây là hai trong các loại lợi khuẩn chính của đường ruột giúp nhanh chóng cân bằng tỉ lệ vi khuẩn 15% hịa khuẩn và 85% lợi khuẩn giúp chấm dứt tình trạng đi ngoài, đầy bụng, khó tiêu.

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa kiêng ăn gì?

Ngoài những thực phẩm mẹ nên cho trẻ ăn thì một số thực phẩm mẹ không nên cho trẻ khi bị rối loạn tiêu hóa tiêu như: thịt hộp, xúc xích, pizza, thịt xông khói,  sanwich, hambeger,...

Đối với các trẻ bị tiêu chảy: tránh những loại thực phẩm có chứa nhiều đường như nước ngọt, bánh kẹo,... cùng chất xơ như họ nhà đậu

tre-roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi
Trẻ em rất thích ăn xúc xíc nhưng mẹ nên hạn chế trong giai đoạn này
Đối với những bé bị táo bón: cần hạn chế cho trẻ ăn những loại thức ăn giàu tinh bột như đậu, bắp cùng những loại thức ăn giàu chất béo do các chất này khiến phân khô làm trẻ khó đi tiêu hơn.

Qua bài viết phần nào các mẹ đã biết trẻ em bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì phải không nào? Hãy cùng chúng tôi học cách chăm sóc sức khỏe cho trẻ cách tốt nhất.