Sức Khỏe Gia Đình

Các thành viên trong gia đình luôn mạnh khỏe là điều mà ai ai cũng muốn. Sức khỏe gia đình 2019 là nơi chia sẻ bí quyết chăm sóc sức khỏe gia đình cho bạn mỗi ngày.

Thứ Năm, 29 tháng 8, 2019

Cách chăm sóc trẻ bị chàm sữa tại nhà hiệu quả cho mẹ | Hỗ trợ điều trị chàm da

Có đến 20% số trẻ sơ sinh mắc phải bệnh chàm sữa trong những giai đoạn phát triển đầu đời. Dù vậy, rất nhiều các bậc phụ huynh còn thiếu thốn những kiến thức về căn bệnh này, đặc biệt là biện pháp điều trị bệnh chàm ở trẻ. Áp dụng sai phương pháp chữa trị có thể khiến cho tình trạng bệnh của trẻ thêm trầm trọng, sau đây chúng tôi xin gửi đến các mẹ một số mẹo chăm sóc hỗ trợ điều trị trẻ bị chàm sữa tại nhà hiệu quả.

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị chàm sữa tại nhà

Bệnh chàm da dù là ở trẻ em hay người lớn có thể tự biến mất sau một khoảng thời gian phát bệnh mà không cần đến bất kỳ một biện pháp nào can thiệp. Tuy nhiên, để giúp trẻ nhanh chóng thoát khỏi những triệu chứng ngứa ngáy, đau rát khó chịu do bệnh gây nên thì các mẹ có thể áp dụng một số biện pháp can thiệp.

benh-cham-sua-o-tre-em

Khi nhận thấy trẻ có những triệu chứng của bệnh chàm sữa mẹ nên xớm đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ khám kê toa thuốc điều trị. Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị, các mẹ có thể áp dụng một số biện pháp dưới đây nhằm hỗ trợ tối đa trong việc chữa trị.

Hoa nhài giảm triệu chứng chàm sữa

Một loại hoa rất phổ biến ở những nước Đông Nam Á, hoa nhài với một mùi hương ngọt ngào, mùa trắng thường được nhiều người áp dụng sử dụng như là một vị thuốc tự nhiên. Mọi người thường sử dụng hoa nhài như là một phương thuốc an thần, ngăn ngừa trầm cảm hiệu quả mà ít ai có thể biết được đây cũng là một trong các bài thuốc tự nhiên trị chàm sữa ở trẻ em tốt nhất.

hoa-nhai-giam-trieu-chung-cham-sua

Các mẹ có thể lấy một vài bông hoa nhài được làm lạnh chà nhẹ lên vùng da bị chàm của trẻ, tinh dầu trong hoa nhài sẽ giúp làm sạch, làm ẩm da cho trẻ.

Kem dưỡng ẩm trị chàm sữa

Chàm da khởi phát một phần do da trẻ bị khô, thiếu độ ẩm cần thiết cho da mà gây nên. Trên thị trường hiện nay có bán rất nhiều loại kem bôi dưỡng ẩm da cho trẻ, mẹ có thể lựa chọn sử dụng một trong những loại kem sau: ceradan, cetaphil, physioge,... Thời điểm thoa kem dưỡng ẩm tốt nhất là sau khoảng 3p khi tắm xong cho trẻ, bôi một lớp kem mỏng lên vùng da bị chàm sẽ giúp làm dịu da, mát da, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh.

Sữa mẹ

Có thể bạn không tin, nhưng sữa mẹ được coi là một trong những cách điều trị chàm sữa cho trẻ hiệu quả nhất. Nếu các bạn còn thắc mắc chàm sữa bôi thuốc gì thì sữa mẹ là lựa chọn rất phù hợp. Sữa mẹ rất an toàn và có đặc tính tự nhiên, mẹ chỉ cần lấy một chút bông thấm sữa rồi bôi nhẹ lên vùng da trẻ bị chàm hàng ngày đến khi bệnh biến mất.

tri-cham-sua-bang-sua-me

Mặc thoáng mát cho trẻ

Nên cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, không nên để trẻ mặc bó sát vào vùng da bị chàm. Sử dụng quần áo được làm bằng chất liệu cotton tự nhiên có khả năng thấm hút mồ môi, tránh gây nên tình trạng kích ứng da cho trẻ.

Việc chăm sóc trẻ bị chàm sữa tại nhà cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả điều trị bệnh. Ngoài việc sử dụng thuốc ra thì mẹ cũng nên chú tâm đến điều này để có thể điều trị bệnh chăm sóc da đúng cách nhất cho trẻ.

Thứ Tư, 21 tháng 8, 2019

Tìm hiểu về nguyên nhân - triệu chứng bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Bệnh chàm da là một trong những bệnh ngoài da thường gặp ở mọi đối tượng, không chỉ riêng gì người lớn mà trẻ e cũng là đối tượng thường xuyên mắc phải. Ở trẻ bệnh thường được gọi với tên là bệnh chàm sữa ở trẻ em, ở trẻ bệnh cũng gây nên những triệu chứng ngứa ngáy khó chịu cho trẻ. Việc tìm hiểu kỹ những thông tin về bệnh sẽ giúp mẹ điều trị chàm sữa ở trẻ được hiệu quả, cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Triệu chứng chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Theo thống kê cho thấy, có đến khoảng 20% số trẻ sinh ra mắc bệnh chàm. Những trẻ sơ sinh có tỷ lệ bị chàm là 65% và với những trẻ dưới 5 tuổi lên đến 90%. Biểu hiện thường thấy khi trẻ bị chàmm tại vùng da chàm trông giống với da bị khô, da trở nên dày hơn, đóng vảy hay nổi các nốt ban đỏ li ti lớn dần theo thời gian.

benh-cham-sua

Nhiều trường hợp, do bệnh khiến trẻ ngứa quá mà gãi, chào chà sát khiến cho da vùng chàm trầm trọng hơn, bệnh phát triển khiến các triệu chứng của bệnh cũng trở nên rõ rệt hơn, nặng có thể khiến màu da sẫm và thành sẹo sau khi khỏi bệnh. Thông thường bệnh chàm có thể tự biến mất sau vài ngày xuất hiện, mặc dù không có khả năng lây lan sang cho cho người khác nhưng bệnh lại có khả năng lan nhanh từ cùng da bệnh sang cho vùng da lành khác. Do những ảnh hưởng xấu của bệnh đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày của trẻ mà nhiều mẹ tìm hiểu cách chữa chàm ở trẻ.

dau-hieu-benh-cham-sua-o-tre-em

Các bác sĩ điều trị thường phụ thuộc vào triệu chứng, tình trạng bệnh hiện tại mà đưa ra những loại thuốc và liều lượng phù hợp. Bởi vậy khi nhận thấy trẻ có những triệu chứng, dấu hiệu của bệnh chàm thì mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đến các trung tâm ý tế để xớm có những biện pháp điều trị hiệu quả. Tỷ lệ trẻ mắc bệnh giảm dần theo thời gian trẻ phát triển, lứa tuổi mà trẻ bị chàm thường gặp nhất là khoảng độ 2 tuổi, một số trẻ lớn hơn một chút mới bị.

Nguyên nhân khiến trẻ bị chàm da

Được biết, nguyên nhân chính dẫn đến bệnh chàm da hiện nay vẫn chưa được xác định cụ thể, tuy nhiên chàm sữa ở trẻ sơ sinh nguyên nhân phần lớn thường bởi yếu tố di truyền. Trong gia đình trẻ có người thân trước đó mắc chàm hay các bệnh ngoài da không được điều trị hiệu quả có thể di truyền lại con.

Chàm da không thường khởi phát không phải do phản ứng với một vài chất nào đó, nhưng một số chất có thể khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn, tạo điều kiện cho bệnh phát triển như khói thuốc lá, phấn hoa, lông động vật,....

nguyen-nhan-gay-benh-cham-sua

Chàm da có thể xuất hiện trên trẻ do dị ứng với thức ăn hoặc do mẹ ăn phải thức ăn dễ gây kích ứng nên khi trẻ bú sữa mẹ mà gây nên. Nhiều trẻ bị chàm khi tiếp xúc với các sản phẩn chứa chất tẩy rửa có trong xà phòng, sữa tắm của trẻ hay sản phẩm chăm sóc trẻ có chứ nhiều thành phần, hương liệu.

Xem thêm: Trẻ bị chàm da nên ăn gì và không nên ăn gì? Biện pháp ngăn ngừa bệnh chàm ở trẻ.

Bệnh chàm sữa ở trẻ em mặc dù thường gặp phải, nhưng nếu mẹ nhận biết xớm các triệu chứng đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được các bác sĩ thăm khám điều trị hiệu quả, hạn chế không để bệnh lây lan phát triển nặng. Các mẹ tham khảo chi tiết về bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh tại: https://benhcham.info/benh-cham-sua-o-tre-so-sinh/

Thứ Ba, 13 tháng 8, 2019

Cách chữa bệnh chàm da bằng lá ổi | Chữa chàm da tại nhà hiệu quả

Đối với bệnh chàm da, việc chữa bệnh thường khiến cho người bệnh cảm thấy chán nản bởi bệnh có khả năng tái phát, không thể điều trị triệt để tận gốc. Việc điều trị bệnh chàm bằng các loại thuốc tây y gây nên những tác dụng phụ khiến nhiều người không muốn áp dụng cho mình mà thường hướng đến các bài thuốc dân gian hoặc mẹo chữa bệnh tại nhà.

cach-chua-benh-cham-da-bang-la-oi

Chữa bệnh chàm da bằng lá ổi từ lâu đã được ông bà ta truyền lại cho con cháu áp dụng. Với thành phần hoàn toàn tự nhiên phù hợp với mọi làn da, dù là làn da nhạy cảm. Với tác dụng giảm nhanh triệu chứng của bệnh khi mới khởi phát, lá ổi đang được đại đa số người bệnh tin dùng. Bài viết hôm nay chúng tôi xin gửi đến các bạn một số thông tin về cách chữa bệnh chàm da bằng lá ổi.

Chữa bệnh chàm da bằng lá ổi hiệu quả

Công dụng chữa bệnh chàm của lá ôi

Y học cổ truyền và cả y học hiện đại đều đã đưa ra những minh chứng cho thấy tác dụng của lá ôi trong việc điều trị các bệnh ngoài da trong đó có bệnh chàm da.

Theo đông y: lá ổi có vị chát, tính ấm, có tác dụng rất tốt trong việc cầm máu, hút độc, giải độc, điều trị chứng rối loạn tiêu hóa, trị tiêu chảy ở trẻ em và đặc việt là chống viêm, kháng khuẩn của các bệnh ngoài da gây nên trong đó có chàm da.

cong-dung-chua-benh-cham-da-bang-la-oi

Theo Y học hiện đại: Trong lá ổi có chứa rất nhiều vitamin K beta-sitosterol, tanin, alpha-limonen, axit guajavalic, axit maslinic,... giúp chống viêm, kháng khuẩn, ngăn ngừa tình trạng oxy hóa giảm nhanh các triệu chứng của bệnh.  Việc ngăn ngừa bệnh ngay từ lúc bắt đầu khỏi phát sẽ giúp bệnh không có cơ hội phát triển chuyển sang giai đoạn mãn tính.

Cách sử dụng lá ổi trong việc điều trị chàm da

Đối với lá ổi, các bạn có thể thự hiện điều trị tại nhà rất đơn giản theo các sau:

Lấy một nắm búp ổi, lá ổi non hoặc lá bánh tẻ,... sau khi rửa sạch đem đun với nước khoảng 10p để các tinh chất có trong lá tan ra nước. Đợi sau khi nước ấm các bạn có thể ngân vùng da bị chàm trong nước, phần bã lá các bạn chà nhẹ lên da nhằm tăng hiệu quả điều bệnh.

cach--chua-benh-cham-da-bang-la-oi

Tình trạng ngứa ngáy thường xuất hiện nhiều về đêm, các bạn có thể cân nhắc ngâm rửa vào buổi tối trước khi đi ngủ để giảm ngứa mang lại cho mình cảm giác thoải mái, dễ ngủ hơn.

Một số câu hỏi về bệnh chàm da

Bệnh chàm có lây không?

Bệnh chàm da nguyên nhân chủ yếu do yếu tố di truyền cùng một số dị nguyên bên ngoài từ môi trường. Do đó các bạn hoàn toàn có thể an tâm khi tiếp xúc với với người bệnh, bởi chàm da " Không " có tính lây lan từ người ngày sang người khác.

Bệnh chàm da có thể điều trị tận gốc được không?

Để có thể triệt để điều trị hoàn toàn bệnh, các bạn cần phải bắt đầu điều trị từ nguồn gốc gây nên bệnh. Không chỉ có chàm da, viêm da cơ địa hay bệnh eczema đều là những bneehj không phải tự nhiên mà có. Chỉ có thể hạn chế khả năng tái phát của bệnh chứ không thể điều trị triệt để. Các bạn vẫn thường nghe bác sĩ nói với người bệnh chỉ có thể sống chung với bệnh chứ không thể nào điều trị dứt điểm được.

benh-cham-da

Cách chữa bệnh chàm da bằng lá ổi này chỉ nên áp dụng vào thời gian đầu khi bệnh mới khởi phát. Đối với các trường hợp bệnh nặng sẽ không mang lại nhiều hiệu quả bởi vậy người bệnh cần chú ý áp dụng cho mình.

Thứ Tư, 7 tháng 8, 2019

Cách trị chàm da bằng phương pháp dân gian | Trị chàm da tại nhà hiệu quả

Cách trị chàm da bằng phương pháp dân gian hiện nay đang được rất nhiều người tin áp dụng cho mình do tính đơn giản mà hiệu quả mang lại cho người bệnh. Mặc dù không có tác dụng nhanh giống các loại thuốc tây y trị chàm, tuy nhiên phương pháp dân gian này không gây nên tác dụng phụ và thường phù hợp với tất cả mọi người, ngăn không cho bệnh có khả năng tái phát. Dưới đây là một số cách trị chàm da bằng phương pháp dân gian hiệu quả mà các bạn có thể cân nhắc áp dụng cho mình.

benh-cham-da

Bệnh nhân bị chàm, da thường trở nên ngứa ngáy, đau rát, nặng có thể dẫn đến viêm nhiễm,... gây nến những khó chịu và cản trở các sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Chàm da xuất hiện thường bởi rất nhiều nguyên nhân khác nhau như dị ứng thuốc, dị ứng với các yếu tố bên ngoài môi trường, do cơ địa hoặc thực phẩm,... khi mới thấy sự xuất hiện của bệnh các bạn đừng nên vội vàng sử dụng thuốc ngay. Hay thử tham khảo một trong những cách trị chàm tự nhiên như:

Trị chàm da bằng nha đam

Ngoài tác dụng làm đẹp cho da bằng nha đam mà ai cũng biết, thì một công dụng tuyệt vời khác của nha đam chính là điều trị các bệnh ngoài da trong đó có bệnh chàm. Thành phần chính trong nha đam là Anthraquinones Complex, saponin,... có công dụng chống viêm, kháng khuẩn,... giúp ngăn chặn sự sâm nhập của các loại vi khuẩn có hại. Ngoài ra, nó còn giúp giãn nở mạch máu, thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi thương tổn cho làn da.
tri-cham-da-bang-phuong-phap-dan-gian
Các bước tiến hành chữa chàm da  bằng nha đam như sau:
  • Lấy một vài lá nha đam đem rửa sạch, sau đó gọt vỏ lấy phần gel bên trong lá.
  • Có thẻ đắp trự tiếp hoặc say nhuyễn gel này rồi bôi lên những vùng da mắc bệnh. 
  • Đợi sau khoảng 20p để các chất trong gel có thể thấm vào da sau đó rửa sạch lại bằng nước ấm.
  • Kiên trì áp dụng cho mình 2 lần mỗi tuần sẽ cảm thấy những triệu chứng của bệnh được cải thiện đáng kể. Đặc biệt là đối với bệnh chàm khô.

Lá ổi non chữa bệnh chàm hiệu quả

Lá ổi được xem như là một nguyên liệu điều trị chàm da hiệu quả, đơn giản mà lại rất dễ kiếm. Theo các nhà nghiên cứu cho biết, trong lá ổi có chứa rất nhiều tannic, flavonoid, quercetin,... đây đều là những chất có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm,.... giúp giảm nhanh những triệu chứng của bệnh. Các bạn có thể sử dụng lá ổi theo cách đơn giản mà lại hiệu quả dưới đây:
  • Hái một nắm lá ổi non hoặc lá bánh tẻ rồi đem rửa sạch. 
  • Đem nấu với 2 lít nước, có thể vò qua hoặc thái nhỏ rồi đun sôi trong khoảng nhiều nước.
  • Đợi sau khi nước ấm các bạn ngâm vùng da bị chàm trong nước, có thể pha loãng với nước để tắm hàng ngày. 
  • Ngâm tắm rửa hàng ngày với nước lá ổi đến khi thấy bệnh lặn hẳn thì dừng, bệnh từ đó sẽ không tái phát.
tri-cham-da-bang-phuong-phap-dan-gian

Chữa bệnh chàm da bằng cây núc nác

Có thể các bạn còn lạ với tên của cây, tuy nhiên đây lại là cây được sử dụng rất nhiều trong việc điều trị các bệnh da liễu. Với thành phần chống viêm, kháng khuẩn, làm lành vết thương rất tốt thì các bạn có thể áp dụng như sau:
  • Nguyên liệu gồm có: vỏ cây núc nác vỏ vỏ cây hỏe mỗi loại 50g, hương nhu cùng lá khổ sâm mỗi loại 30g. 
  • Đem tất cả những nguyên liệu này sắc kỹ cùng với nước. 
  • Đợi nước ấm đem ngâm rửa vùng da bị chàm.
Còn rất nhiều cách trị chàm da bằng phương pháp dân gian mà chúng tôi chưa thể kể đến trong bài viết. Các bạn có thể áp dụng 1 trong 3 cách trên để áp dụng cho mình, chúng tôi sẽ tiếp tục gửi đến các bạn trong bài viết sau.

Xem thêm: Bệnh chàm da kiêng ăn gì? Điều trị trị bệnh chàm hiệu quả.