Thứ Bảy, 20 tháng 7, 2019

Bệnh chàm da là gì? Khi mắc bệnh chàm phải làm sao?

Chàm da là bệnh viêm da dị ứng vùng thượng bì, bệnh hiện đang thuộc vào top trong những căn bệnh da liễu thường gặp hiện nay. Được biết, chàm da hay viêm da đều không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cũng như tính mạng người bệnh, tuy nhiên do những triệu chứng của bệnh gây nên gây khó khăn cho cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. https://benhcham.info/ xin được gửi đến các bạn một số thông tin cần thiết về bệnhj chàm để có cho mình cách phòng ngừa cũng như điều trị bệnh hiệu quả qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh chàm da là gì?

Theo ghi nhận của các nhà nghiên cứu thì bệnh chàm da có thể khởi phát bởi rất nhiều nguyên nhân, những nguyên nhân thường gặp nhất như sau:

Yếu tố di truyền: Trong gia đình của người bệnh người thân có tiền sử mắc bệnh chàm da, viêm da thì khả năng trẻ bị chàm là rất cao.

benh-cham-da

Yếu tố cơ địa người bệnh:
  • Người bệnh bị rối loạn chức năng hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, bài tiết, tiêu hóa,... gây nên.
  • Người bệnh mắc phải một vài bệnh mà gây nên như: viêm tại, viêm xoang, suyễn, viêm đại tràng, viêm gan,....
Yếu tố dị nguyên:
  • Bản chất nghề nghiệp thường xuyên để da phải tiếp xúc với các hóa chất gây nê bệnh như: thuốc nhuộn, sơn xe, xi năng, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học,...
  • Tiếp xúc hàng ngày với các đồ dùng có khả năng gây nên bệnh như: chăm màn, giày dép, quần áo, các loại kem - sữa dưỡng tắm, kem cạo râu,...
  • Dị ứng do ăn phải thức ăn lạ, hoặc các loại thức ăn dễ gây kích ứng như: cả biển, hải sản có vỏ, trứng, sữa,...
Ngoài da, do sức đề kháng của cơ thể yếu, chế độ ăn uống không đảm bảo cân bằng dinh dưỡng, thiếu vitamin hay dinh dưỡng hoặc an nhiều quá một loại thực phẩm nào đó cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến bệnh chàm.

nguyen-nhan-gay-benh-cham-da

Nhận biết triệu chứng bệnh chàm

  • Ngứa: Đây là triệu chứng xuất hiện đầu tiên kèm theo những thương tổn trên da. Do ngứa mà người bệnh khi càng gãu sẽ khiến bệnh kéo dài, gây trầy xước dẫn đến bệnh thêm trầm trọng hơn. Với những người mắc bệnh vào mua lạnh thì tình trạng ngứa có thể nặng hơn và đặc biệt ngứa về đêm.
  • Sẩn đỏ nổi mụn nước: Tại vùng da người bệnh bắt đầu nổi lên các mụn đỏ, những đám sẩn cùng mụn nước có chứa chất dịch trong. Người bệnh dần dần cảm thấy nóng rát và ngứa ngáy dữ dội tại vùng da mắc bệnh.
  • Chảy dịch và đóng vảy tiết: Sau một khoảng thời gian bệnh phát triển, những đám mụn nước trên bắt đầu có dấu hiệu chảy dịch có thể tự vỡ hoặc do tác động từ bên ngoài. Mụn nước chảy dịch có thể lây lan sang các vùng da lành khác khi người bệnh gãi.
  • Bong tróc da: Sau khi những đám mụn nước chả dịch khô lại đóng vảy được thời gia thì xuất hiện tình trạng bong tróc da, da người bệnh trẻ nên nhẵn và gơi cứng. Trường hợp người mắc bệnh chàm mãn tính thì những triệu chứng trên có thể lặp đi lặp lại rất bất tiện cho người bệnh.
trieu-chung-benh-cham-da

Khi mắc bệnh chàm phải làm sao?

Khi nhận thấy da có những triệu chứng bất thường, bạn nên đến các cơ sở da liễu uy tín để được các bác sĩ khám và kê đơn thuốc điều trị phù hợp. Ngoài ra, khi tại nhà các bạn cũng nên chú ý một số điều dưới đây để hỗ trợ điều trị bệnh cách tốt nhất.
  • Hạn chế để da tiếp xúc trực tiếp với các chất tẩy rửa, hóa chất, trong trường hợp cần tiếp xúc thì nên đeo đầy đủ trang thiết bị bảo hộ. 
  • Sử dụng các loại kem, sữa tắm, mỹ phẩm uy tín phù hợp với da. Tránh sử dụng sản phẩm có chứa nhiều thành phần dễ gây kích ứng cho da.
  • Tránh ăn những món lạ, hải sản hay những đồ cay nóng cũng cần hạn chế.
  • Không nên lạm dụng thuốc điều trị trị bệnh chàm da. Sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
Bệnh chàm da được biết đến là một trong các bệnh da liễu khó chữa và rất dễ tái phát lại. Nhưng nếu bạn kiên trì điều trị, có phương án chữa bệnh hiệu quả và sinh hoạt hàng ngày ở nhà tốt có thể điều trị bệnh chàm da triệt để. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe.

Xem thêm: Trẻ bị chàm da nên ăn gì và không nên ăn gì? Biện pháp ngăn ngừa bệnh chàm ở trẻ.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét